Biển Đông che giấu trong lòng nhiều bí ẩn hơn chúng ta tưởng.
Việt Nam mang trong mình lịch sử ngàn năm mở đất và mở nước. Mở đất là cương thổ, mở nước là biên đảo và còn có cả những chuyến hải trình vạn dặm của tổ tiên ta mà các bảo vật khai quật được từ những con tàu đắm dưới đáy Biển Đông đã phần nào nhắc lại nghị lực phi thường ấy.
Hải trình đặc biệt tới Trường Sa
Sau 2 ngày lênh đênh trên biển, trước mắt chúng tôi ngày càng rõ rệt một dải đất nằm giữa mênh mông sóng nước, trong lòng ai nấy đều xúc động. Tàu HQ-571 buông neo, thả xuồng máy đưa chúng tôi xuống thăm Song Tử Tây - một trong 3 xã đảo lớn thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.
Thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa mới đây đã tiếp Tổng giám đốc Tập đoàn Gazprom (một trong những doanh nghiệp dầu khí hàng đầu của nước Nga) nhân dịp Gazprom đạt được thỏa thuận với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) để cùng khai thác tại hai lô 5.2 và 5.3 nằm trên thềm lục địa Việt Nam.
Không sợ giặc cướp ở Hoàng Sa
Không phải đến bây giờ ngư dân Việt Nam, nhất là ngư dân Quảng Nam, Quảng Ngãi mới bị Trung Quốc bắt tàu, bắt người, tịch thu hải sản mà liên tiếp trong những năm qua, sự việc này xảy ra thường xuyên. Điều đáng lên án là những vụ bắt bớ nói trên đều xảy ra khi các ngư dân Việt Nam đang hoạt động đánh bắt hải sản hợp pháp trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Lợi thế biển của Việt Nam
Việt Nam nằm ở rìa Biển Đông, vùng biển có vị trí địa kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng và từ lâu đã là nhân tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển không chỉ của các nước xung quanh Biển Đông mà còn của một số cường quốc hàng hải khác trên thế giới.
Nỗ lực để bảo vệ ngư dân
Hành vi bắt giữ ngư dân Việt Nam đang khai thác thuỷ hải sản trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của nước mình mà phía Trung Quốc thực hiện hồi đầu tháng 3 hiện là một trong những sự kiện thu hút nhiều chú ý của dư luận.
An toàn hàng hải, nền tảng cho tiến trình phát triển kinh tế biển
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiềm lực kinh tế biển nước ta không ngừng lớn mạnh. Trong Nghị quyết IX về "Chiến lược biển Việt Nam" được thông qua tại Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng (khóa X) nêu rõ: Đến năm 2020, kinh tế biển sẽ đóng góp 53-55% GDP, và 55-60% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Trung Quốc bất tín trong quan hệ với Việt Nam
Ngang nhiên bắt giữ, cản trở ngư dân Việt Nam đang hoạt động nghề cá tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa nước ta là những hành động không hề mới của Trung Quốc. Chỉ có điều nó được các cơ quan chức năng của Trung Quốc lặp đi lặp lại với tần suất ngày một nhiều hơn. Điều đó không chỉ chứng tỏ sự coi thường luật pháp quốc tế, sự vô nhân đạo mà quan trọng hơn đó là sự bất tín của họ trong quan hệ Việt – Trung.
Tuần lễ Biển và Hải đảo 2012 sẽ diễn ra tại Vũng Tàu
Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm nay được tổ chức quy mô cấp quốc gia với các sự kiện lớn sẽ diễn ra tại thành phố Vũng Tàu gồm Lễ míttinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và Ngày Đại dương thế giới (8/6) diễn ra vào ngày 5/6; Diễn đàn thương hiệu biển lần thứ 4 với chủ đề “Tiềm năng kinh tế và sinh thái môi trường các đảo, quần đảo Việt Nam” diễn ra vào ngày 7/6; Diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ 3 với chủ đề “Không gian kinh tế vùng ven biển” diễn ra ngày 8/6 và chương trình giao lưu nghệ thuật về biển, đảo với chủ đề “Việt Nam mạnh về biển, làm giàu từ biển” diễn ra tối 8/6.
Người lưu giữ nhiều nhất bản đồ cổ về biển, đảo Việt Nam
Cuối tháng 12-2011, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu đã được lãnh đạo Ủy ban MTTQ TP. Hồ Chí Minh tặng Bằng khen về thành tích "có nhiều đóng góp trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc”. Cho đến nay, ông là người lưu giữ nhiều nhất bản đồ cổ về biển, đảo Việt Nam.
Page 8 of 15First   Previous   3  4  5  6  7  [8]  9  10  11  12  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.