Phía sau những người giữ biển Hoàng Sa - Kỳ 2: Giấu nhớ thương trong nước mắt
Trong danh sách gia đình thân nhân cán bộ chiến sĩ cảnh sát biển - kiểm ngư có hoàn cảnh khó khăn đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo khu vực Hoàng Sa, số anh em quê miền Trung chiếm phần lớn, nhất là ở Nghệ An. Gặp bố mẹ, vợ con của họ, mới thấm thía những sự nhớ thương, dằng dặc nối biển với bờ, suốt bao năm.
Khẩn cấp giải cứu tàu cá gặp nạn trên biển
Thiếu tá Lê Đình Sơn, Đồn trưởng đồn Biên phòng Rạch Gốc (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) cho biết, tàu CM 99909 TS chở theo 4 ngư dân và 6 cán bộ chiến sĩ biên phòng vừa tiếp cận được tàu của ngư dân Bến Tre bị mắc kẹt ở vùng biển Cà Mau.
Bén rễ Trường Sa
Trường Sa trong tâm trí nhiều người là sự hoang vắng, buồn tẻ và thiếu thốn. Điều này đúng, nhưng là... cách đây mấy chục năm trước. Còn bây giờ? Đang có một Trường Sa rất khác...
Tàu cá chìm, 10 thuyền viên được cứu sống
Đến 19 giờ ngày 06/07, toàn bộ 8 thuyền viên trên tàu cá BV 8095 TS đã vào đến bờ an toàn. Trước đó, lúc 15 giờ cùng ngày, tàu cá BV 8095 TS do ông Lê Văn Xao (50 tuổi) làm thuyền trưởng đang cùng 9 thuyền viên đánh bắt cá cơm ngoài biển thì phát hiện trời có giông.
Phía sau những người giữ biển Hoàng Sa - Kỳ 1: Đám cưới chờ người về
Những người lính biển mà chúng tôi gặp ngoài vùng biển nóng Hoàng Sa trong suốt 2 tháng qua (đầu tháng 05/2014 đến nay) khi giàn khoan Hải Dương-981 hạ đặt trái phép trên vùng biển Việt Nam, hết thảy đều can trường dũng cảm. Chất thép “xả thân vì Tổ quốc” toát ra từ mỗi ánh mắt - nụ cười của họ. Ít ai biết: đằng sau rất nhiều anh cảnh sát biển, kiểm ngư viên là hậu phương bộn bề vất vả và những người giữ biển ấy, phải giấu nỗi lo trong sâu thẳm con tim. Sự hy sinh, không chỉ với người ngoài biển mà ở cả người tận trong bờ…
Vụ 6 ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt giữ: Rơi nước mắt ngóng người thân
Liên quan đến vụ Trung Quốc bắt giữ tàu cá QNg 94912 TS do ngư dân Võ Tấn Tèo (22 tuổi), ở xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) làm thuyền trưởng, trên tàu có 6 ngư dân khi đang hành nghề ở vùng biển vịnh Bắc Bộ của Việt Nam, chiều 04/07, trao đổi với PV Thanh Niên Online, ông Phan Hiển, Chi hội trưởng Chi hội nghề cá xã Phổ Thạnh, cho biết Hội nghề cá xã Phổ Thạnh đã báo cáo vụ việc lên các cơ quan chức năng để có hướng xử lý.
Giao thiết bị câu cá ngừ hiện đại của Nhật Bản cho ngư dân Bình Định
UBND tỉnh Bình Định vừa trao 5 hệ thống thiết bị, công nghệ câu cá ngừ đại dương của Nhật Bản cho 5 tàu cá huyện Hoài Nhơn. Thiết bị này giúp chất lượng cá câu được tăng cao gấp nhiều lần so với trước.
Một tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt giữ
Chiều 03/07, sau khi xác minh vụ việc, UBND xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) đã gửi báo cáo đến các cơ quan chức năng của huyện và tỉnh Quảng Ngãi về việc một tàu cá của ngư dân địa phương bị Trung Quốc bắt giữ khi đang hành nghề ở vùng biển Việt Nam.
Dấu chân người Bình Gi đã in khắp Trường Sa...
Khoảng hai thập niên trước, hàng trăm thanh niên làng Bình Gi, xã Giao Thịnh (Giao Thủy, Nam Định) được vinh dự ra quần đảo Trường Sa để xây nhà cho bộ đội hải quân và xây dựng cột mốc chủ quyền trên đảo Nam Yết. Dấu chân người làng Bình Gi đã in khắp các đảo nổi, đảo chìm của quần đảo Trường Sa...
"Đại gia" Sài Gòn sắm 2 trực thăng, 100 tàu "khủng" ra Hoàng Sa
Một đại gia tại Sài Gòn vừa quyết định đầu tư hàng nghìn tỷ đồng sắm 100 chiếc tàu, máy bay trực thăng… để ra Hoàng Sa đánh cá.
Page 9 of 28First   Previous   4  5  6  7  8  [9]  10  11  12  13  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.