Những ngôi sao biển
Hằng ngày, hằng giờ, trên vùng biển và các đảo, nhà giàn VN luôn có những chiến sĩ hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo. Họ được ví như những “ngôi sao biển”, kề vai cùng các quân binh chủng giữ vững chủ quyền Tổ quốc.
Bay trên biển Đông để canh giữ vùng biển, vùng trời Tổ quốc
Qua cổng căn cứ Cam Ranh (Khánh Hòa), nhìn bên phải thấy cả khu doanh trại khang trang rộng lớn và những máy bay sẵn sàng trên sân, giữa nhưng nhức cát trắng. Đó là nơi đóng quân của Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 - đơn vị hơn 30 năm canh giữ vùng biển, vùng trời Tổ quốc.
Trường Sa - phong ba, đằng ngà (Bài cuối)
Luật pháp quốc tế coi việc mỗi Nhà nước cắm mốc dấu chủ quyền là biểu hiện quan trọng thể hiện sự sở hữu lãnh thổ hợp pháp. Từ trong những đêm mờ xa xôi của lịch sử, Hoàng Sa, Trường Sa đã có những dấu mốc chủ quyền bằng gỗ, bằng đá do những hải đội vâng lệnh vua cưỡi sóng dữ lập nên. Trải qua mấy trăm năm, Trường Sa hôm nay vẫn sừng sững những cột mốc chủ quyền qua bao thế hệ dựng xây, tu tạo. Và ở đó, còn lưu giữ bí ẩn như một cổ tích thời hiện đại về tấm bia đá khắc bài thơ “Nam quốc sơn hà”…
Trường Sa - phong ba, đằng ngà - Bài 2: “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất đảo”
Chúng tôi gọi lá cờ Tổ quốc ở Trường Sa là cờ mặn. Mặn muối biển, mặn mồ hôi, mặn nước mắt, mặn cả máu bao thế hệ giữ biển. Cờ Tổ quốc ở Trường Sa đỏ rực, đỏ cháy lên khác hẳn ở mọi miền quê khác. Ngay cả những lá cờ bạc màu, rách nát vẫn sáng lên trong mắt mỗi người bao điều mới mẻ, như một nhà thơ đã viết: “Giữa đảo xa lá cờ bạc nắng gió/ Bỗng trong tôi mắt lệ dâng trào”…
Trường Sa - phong ba, đằng ngà
Trên thế giới, có những địa danh xa xôi, khắc nghiệt trở thành nơi hoang vắng, quanh năm không dấu chân người. Nhưng ở Việt Nam, có một địa danh xa xôi mà cùng với thời gian, cùng với sóng gió, bão giông, nơi ấy lại càng thêm gần, thêm đẹp, thêm thao thức, khắc khoải trong lòng mỗi người dân đất Việt. Phóng viên Báo Quân đội Nhân dân đã trở lại nơi ấy mang theo hồi ức của những người đến đó từ 60 năm và gần 40 năm trước. Nơi ấy là Trường Sa…
Một cơ chế khu vực cho biển Đông?
Bộ trưởng Thông tin Myanmar U Ye Htut nói biển Đông nên là “sân chơi chứ không phải chiến trường” và cho rằng tốt nhất nên lập một cơ chế đối thoại để duy trì hòa bình.
Bốn kịch bản trên biển Đông
Các chuyên gia của hãng tư vấn địa chính trị Wikistrat (Mỹ) dự đoán bốn kịch bản có thể xảy ra tại hai vùng biển ở châu Á - Thái Bình Dương.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 7: Âm mưu thay đổi sự thật
Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xây dựng trái phép, biến 6 bãi đá ở Trường Sa thành các đảo nhân tạo nhằm phục vụ các hoạt động quân sự và củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý nhằm nuốt trọn biển Đông.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 6: Từ thảm sát Gạc Ma đến mộng bá chủ biển Đông
Sự kiện Gạc Ma “là cuộc thảm sát do lính Trung Quốc hung hăng gây ra. Trung Quốc không bao giờ có tình nghĩa đồng chí, anh em với Việt Nam gì cả mà họ sẵn sàng tiêu diệt ta vì quyền lợi của họ”, chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm khẳng định.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 5: Quyết tử
“Chiếm được Gạc Ma, phía Trung Quốc nhanh chóng làm nhà kiên cố nhiều tầng. Xong Gạc Ma, nó định đánh chiếm thêm vài đảo nữa, nhưng mình quyết tử ngăn chặn, nên nó không thực hiện được ý đồ”, đại tá Cao Ánh Đăng nói.
Page 8 of 32First   Previous   3  4  5  6  7  [8]  9  10  11  12  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.