Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1) - Kì 1
Đảo Trường Sa (thị trấn Trường Sa) là trung tâm hành chính của huyện đảo Trường Sa tỉnh Khánh Hòa; bên cạnh các đơn vị quân đội, trên đảo có các hộ dân, các công trình dân sự, văn hóa tâm linh như: Trạm khí tượng thủy văn nằm trong hệ thống khí tượng thủy văn quốc gia và thế giới, thường xuyên cung cấp tình hình thời tiết, khí hậu, khí tượng ở khu vực Biển Đông, nhà khách Thủ đô, nhà tưởng niệm Bác Hồ, tượng đài liệt sĩ, chùa…
Những người đi xây công trình giữ biển
Những người công nhân mặc áo lính sẽ còn vất vả nơi đầu sóng ngọn gió để những công trình giữ biển ngày càng vươn xa ngạo nghễ giữa trùng khơi.
Khái quát về biển, đảo Việt Nam
Tài liệu là những kiến thức cơ bản về biển, đảo Việt Nam, qua đây có thể tiếp cận một cách có hệ thống và có nhận thức sâu sắc hơn về chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Mỗi người dân Việt Nam hãy hướng về biển, đảo quê hương, tham gia tích cực đóng góp vào sự nghiệp quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo; xây dựng phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng an ninh trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Bộ sưu tập lớn về Hoàng Sa - Trường Sa
Ngày 27.10, nhà sưu tập Trần Thanh Phương và vợ là bà Phan Thu Hương giới thiệu bộ sưu tập công phu tại tư gia ở Q.3, TP.HCM gồm 1.200 bài báo viết về Hoàng Sa và Trường Sa.
Sự giúp đỡ của quốc tế cho con đường Hồ Chí Minh trên biển
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cùng với các tuyến vận chuyển khác như: Ðường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh trên bộ; đường ống xăng dầu; đường vận chuyển quá cảnh qua Cam-pu-chia và đường hàng không; đường chuyển ngân, đường Hồ Chí Minh trên biển đóng vai trò hết sức quan trọng góp phần giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Việt Nam: Đất nước nơi bờ sóng
Trong tương lai, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển có cơ cấu phong phú, hiện đại với tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao.
Huyền thoại đường trên biển - Kỳ 8: Những anh hùng chưa được tuyên dương
Trên biển không có chỗ ẩn nấp, không có đồng đội ứng cứu, không có nhân dân che chở. Thế nên, những người vượt ba bốn ngàn hải lý trên biển Đông để chở vũ khí chi viện cho miền Nam đều xứng đáng là những anh hùng.
Vịnh Hạ Long - Kiệt tác tạo hình của tạo hoá
Từ trên cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long như một bức tranh thuỷ mặc khổng lồ vô cùng sống động. Đó là những tác phẩm tạo hình tuyệt mỹ, tài hoa của tạo hoá, của thiên nhiên biến hàng ngàn đảo đá vô tri tĩnh lặng kia trở nên những tác phẩm điêu khắc, hội họa hoàn mỹ với muôn hình dáng vẻ yêu kiều, vừa rất quen thuộc vừa như xa lạ với con người.
Bầu chọn cho Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Vịnh gồm hàng ngàn vùng đá vôi và các hòn đảo đa dạng về kích thước và hình dạng. Vịnh Hạ Long có bờ biển dài 120 km và cỡ khoảng 1.553 km2 với 1969 hòn đảo nhỏ. Một số các đảo rỗng với các hang động lớn, các hòn đảo khác là nơi sinh sống của những làng nổi của ngư dân, những người miệt mài chăm chỉ sống bên vùng nước cạn với số lượng lên đến 200 loài cá và 450 loại động vật thân mềm khác nhau. Điểm đặc trưng nữa của Vịnh Hạ Long là sự phong phú của các hồ bên trong các hòn đảo đá vôi, ví dụ đảo Đầu Bê có đến 6 hồ nước. Tất cả các hồ đảo này cư ngụ các hố sâu ngập nước trong vùng núi đá vôi Phong Tùng.
Huyền thoại đường trên biển - Kỳ 7: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, linh hồn của đoàn tàu
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chính là người ra lệnh mở đường vận tải trên biển từ năm 1959 mà sau này thường gọi là “Đường Hồ Chí Minh trên biển”. Trong suốt 14 năm, những con tàu không số luôn là mối quan tâm lớn của vị tướng thiên tài.
Trang 40 trong 43Đầu tiên    Trước   34  35  36  37  38  39  [40]  41  42  43  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.