Triển lãm tại Kon Tum: Gần lắm Trường Sa, Hoàng Sa
Triển lãm cũng thể hiện rõ quyết tâm bảo vệ đến cùng mỗi tấc đất, tấc biển của tổ tông, bất chấp những diễn biến phức tạp và khó khăn khôn lường, bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý thành các bước thang xâm lấn vô độ của Trung Quốc.
Kon Tum: Cảm xúc từ một cuộc triển lãm
Có lẽ chưa có cuộc triển lãm nào trên địa bàn tỉnh lại nhận được nhiều tình cảm, sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân như Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam- Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” đang được tổ chức trong những ngày đầu tháng 10 này.
Phấn đấu đạt mục tiêu 100% người dân vùng biển, đảo có thẻ BHYT
Để thực hiện mục tiêu trên, BHXH Việt Nam vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 317/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển y tế biển đảo Việt Nam đến năm 2020”.
Đà Nẵng: Người cao tuổi hướng về biển, đảo
Các thế hệ người cao tuổi (NCT) trên địa bàn thành phố hướng về biển, đảo bằng những việc làm thiết thực như vừa trực tiếp tham gia khai thác tại ngư trường, vừa dìu dắt con cháu vươn khơi bám biển.
Những chồi non ở Trường Sa
Các em chính là biểu hiện cho sức sống mãnh liệt của Trường Sa, là sự tiếp nối của các thế hệ người Việt trên quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc, hàng ngày các em được cắp sách đến trường, được thầy cô giảng dạy và nuôi ước mơ, hy vọng cho tương lai...
Kiên Giang: Phấn đấu đến năm 2020 kinh tế biển chiếm 74% GRDP
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; Nghị quyết Đại hội IX, Đảng bộ tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ 2010-2015 và Chương trình số 367/CTr-UBND ngày 15/8/2012 của UBND tỉnh về phát triển kinh tế biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015, tình hình kinh tế -xã hội (KT-XH) vùng biển, ven biển và hải đảo có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế biển giai đoạn 2011-2015 đạt 11,4%/năm (giá cố định năm 1994).
Bình Thuận: Phát triển kinh tế biển theo hướng chiều sâu và bền vững
Trong những năm qua, kinh tế biển của Bình Thuận có bước phát triển đáng kể, tiềm năng kinh tế biển được khai thác ngày càng tốt hơn. Cơ cấu kinh tế biển chuyển dịch theo hướng tích cực, một số ngành, lĩnh vực phát triển khá nhanh, nhất là du lịch, dầu khí. Các mô hình khai thác hải sản xa bờ gắn với chế biến, dịch vụ hậu cần trên biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc ngày càng được phát huy, nhân rộng.
Phát triển du lịch biển gắn với giải quyết ô nhiễm
Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm biển là do phát triển công nghiệp, du lịch tràn lan, cùng với nuôi trồng thủy sản bất hợp lý; dân số tăng và nghèo khó. Theo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục Du lịch, Việt Nam có hơn 1 triệu km2 diện tích mặt nước biển, hơn 2.770 đảo ven bờ cùng hàng loạt các bãi tắm đẹp từ Bắc vào Nam với những đặc trưng khác nhau. Đó là lợi thế thiên nhiên ban tặng để phát triển du lịch.
Ấm lòng bức thư của trò gửi cô giáo huyện đảo Bạch Long Vĩ
Với cô Phạm Thị Hà (sinh năm 1969) - Hiệu phó trường Tiểu học Mầm non Bạch Long Vĩ, năm học mới này, cô là người hạnh phúc nhất khi nhận được lá thư của học trò cũ – cô bé đầu tiên của lớp học ngoài đảo.
Thừa Thiên - Huế từng bước khôi phục sản xuất, đánh bắt trên biển
Sau sự cố môi trường biển, ngư dân mạnh dạn đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ, với những chuyến bám biển dài ngày để đánh bắt loại cá có giá trị kinh tế cao.
Page 9 of 42First   Previous   4  5  6  7  8  [9]  10  11  12  13  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.