Chùa Song Tử Tây - Biểu tượng chủ quyền
Những mái chùa lợp ngói âm dương cong vút trên quần đảo Trường Sa là điểm tựa tâm linh cho những ngư dân Việt, trở thành biểu tượng hùng hồn cho chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.
“Nhà giàn phố” giữa thềm lục địa
Nhà giàn DK1/15 (Phúc Nguyên 2B) hiện nay là một trong hai nhà giàn hiện đại nhất trong hệ thống nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc. Đây là nhà giàn thế hệ thứ ba được sửa chữa, nâng cấp và đưa vào sử dụng từ tháng 9 năm 2011. Việc sửa chữa 2 nhà giàn DK1/14 và DK1/15 hiện đại giữa thềm lục địa vừa khẳng định sức mạnh làm chủ vùng biển, thềm lục địa của Tổ quốc, vừa động viên cán bộ, chiến sĩ yên tâm tư tưởng "bám biển giữ nhà”.
Việt Nam có thể sớm sản xuất được tên lửa diệt hạm
Việc Việt Nam xây dựng, trang bị mua sắm các trang thiết bị bao gồm cả tàu ngầm, tàu tuần tra, tàu tên lửa, tên lửa, máy bay chiến đấu, chủ yếu là từ Nga và chủ yếu là để chuẩn bị cho việc bảo vệ tốt nhất chủ quyền biển đảo và lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc.
Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt xâm phạm Hoàng Sa
"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt các hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại khu vực quần đảo Hoàng Sa, đóng góp thiết thực vào việc duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.”
Cảnh sát Biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Tuy mới thành lập, lực lượng còn mỏng, trang thiết bị hạn chế, phạm vi hoạt động lớn, nhưng Cảnh sát Biển Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng hữu quan quản lý, bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam có diện tích rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, đóng góp quan trọng vào bảo vệ và xây dựng đất nước.
Tự hào hơn với Trường Sa, Hoàng Sa
Dù chưa một lần đặt chân đến Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng trong mỗi chúng tôi đều cảm nhận rất nhiều về mảnh đất mà cha ông đã xác lập chủ quyền, sinh sống qua nhiều thế hệ và đã đổ không biết bao công sức, máu xương để gìn giữ.
Nguồn gốc đặt tên cho Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam và là một bộ phận không thể tách rời của Việt Nam. Một trong những bằng chứng là cội nguồn của cách đặt tên các đảo trên quần đảo Trường Sa để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với quần đảo này.
“Sức mạnh mềm” của Việt Nam
"Sức mạnh mềm” của Việt Nam từng được vận dụng vô cùng khéo léo trong các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước của cha ông ta hàng ngàn năm qua. Ngày nay, khái niệm "sức mạnh mềm” của Việt Nam lại được sử dụng khéo léo trong cuộc đấu tranh chống "đường lưỡi bò" rất gần gũi với quan điểm "dĩ đức phục nhân”, lấy đức để thu phục lòng người trong tư tưởng phương Đông. Trong lịch sử giữ nước, có thể coi Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng văn đỉnh cao thể hiện "sức mạnh mềm” của người Việt Nam với tư tưởng "Đem đại nghĩa thắng hung tàn; Lấy chí nhân thay cường bạo”.
Vịnh Lan Hạ - Tiềm năng du lịch sinh thái biển đảo
Vịnh Lan Hạ nằm ở phía Đông đảo Cát Bà, trông ra cửa Vạn, liền kề với vịnh Hạ Long. Vịnh rộng trên 7.000ha, trong đó 5.400ha là khu vực quản lý của Vườn quốc gia Cát Bà. Đây là một vùng vịnh rất êm ả hình vòng cung với khoảng 400 hòn đảo lớn nhỏ.
Vịnh Nha Trang: Quần thể du lịch hấp dẫn
Vịnh Nha Trang là thành viên của Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới từ tháng 6-2003. Cùng với vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang là vịnh thứ hai của Việt Nam được tôn vinh là vịnh đẹp thế giới.
Page 36 of 42First   Previous   31  32  33  34  35  [36]  37  38  39  40  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.