Việt Nam cần làm gì để "chiếm lĩnh" Biển Đông? (Bài 2)
Lịch sử từ xa xưa cho thấy, với điều kiện địa hình phức tạp, vùng biển Việt Nam hàm chứa sự bất lợi cho phát triển kinh tế cũng như quân sự.
Việt Nam cần làm gì để "chiếm lĩnh" biển Đông? (Bài 1)
Khi tình hình Biển Đông đang gia tăng “sức nóng” một cách nhanh chóng, nguy cơ Việt Nam có thể bị cuốn vào xung đột vũ trang liên quan tranh chấp lãnh thổ là không nhỏ. Câu chuyện cần xem xét một cách nghiêm túc ở đây là, tại sao trong suốt chặng đường dài của lịch sử dân tộc Việt Nam chưa lúc nào có thể tận dụng được ưu thế ven biển để vươn lên thành một quốc gia có sức mạnh trên Biển Đông?
Bình Thuận, nàng công chúa biển xanh
Có lẽ do cái duyên trời, vẻ đẹp non nước của Bình Thuận thực sự được “đánh thức” bởi sự kiện Nhật thực toàn phần mà nơi quan sát rõ nhất khi ấy là núi Tà Dôn và Mũi Né xảy ra vào ngày 25 tháng 10 năm 1995, khiến cho hàng vạn du khách và nhà khoa học tìm đến quan sát và nghiên cứu không khỏi ngỡ ngàng trước một vẻ đẹp hoang sơ mà hùng vĩ của thiên nhiên ban tặng cho miền biển Bình Thuận.
Những kỷ lục về biển đảo Việt Nam
Năm 2012, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã chính thức công bố 9 kỷ lục Việt Nam trong lĩnh vực biển và hải đảo. Nhằm giúp kiều bào ta ở nước ngoài hiểu và tự hào hơn về đất nước, về biển đảo Việt Nam, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc:
Tết cổ truyền đến sớm với những người lính Trường Sa
Hơn 20 ngày đêm vật lộn với những cơn sóng biển Đông dữ dội, con tàu mang ký hiệu Trường Sa HQ-571 đã hoàn thành “sứ mệnh” mang “mùa Xuân” đến với cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo trên các đảo tuyến phía Nam của quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Đây cũng là tuyến hải trình được vinh dự cập bến đảo Trường Sa lớn - “Thủ đô” của quần đảo Trường Sa.
Những người lính hậu cần ở Trường Sa
Ai đã từng đến với Trường Sa, từng chịu những trận sóng dữ dội mùa biển động, hứng cái nắng hun người giữa biển mặn và phơi mình giữa những cơn mưa rào giữa biển Đông, mới có thể hiểu được những người lính ở đây vất vả, gian truân đến mức nào. Song, vượt lên sóng dữ, qua mọi hiểm nguy, gian khổ, bộ đội Trường Sa không những luôn chắc tay súng bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, mà còn hoàn thành tốt công tác hậu cần – công việc mang tính quyết định đối với nhiệm vụ quốc phòng.
Blouse trắng ở Trường Sa
Không ồn ào, dữ dội như những con sóng giữa biển Đông, họ lặng lẽ với công việc khám, chữa bệnh cứu người. Đó là những chiến sĩ quân y ở các quần đảo Trường Sa. 37 tuổi, quê ở tỉnh Hưng Yên, tốt nghiệp Học viện Quân y, bác sỹ, đại úy Phan Đình Mừng nhận nhiệm vụ ra đảo Trường Sa lớn công tác từ tháng 5/2012, với chức danh Bệnh xá trưởng.
Tập huấn cán bộ thông tin và truyền thông các huyện biên giới, hải đảo
Sáng 25/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức lớp tập huấn cán bộ làm công tác thông tin và truyền thông các huyện biên giới, hải đảo và ven biển thuộc 14 tỉnh khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Hạ thủy tàu cảnh sát biển lớn nhất Việt Nam
Con tàu có tầm hoạt động 5.000 hải lý, mang theo máy bay trực thăng hải quân và các trang thiết bị khác sẽ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu và hỗ trợ ngư dân hoạt động ở biển xa.
Mỹ với Biển Đông: Từ không can dự tới “trở lại châu Á”
Biển Đông chưa bao giờ là “vấn đề” đối với Mỹ cho đến khi Trung Quốc lên tiếng "đòi" Mỹ tôn trọng “lợi ích cốt lõi”.
Page 41 of 53First   Previous   36  37  38  39  40  [41]  42  43  44  45  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.