Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 7: Âm mưu thay đổi sự thật
Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xây dựng trái phép, biến 6 bãi đá ở Trường Sa thành các đảo nhân tạo nhằm phục vụ các hoạt động quân sự và củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý nhằm nuốt trọn biển Đông.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 6: Từ thảm sát Gạc Ma đến mộng bá chủ biển Đông
Sự kiện Gạc Ma “là cuộc thảm sát do lính Trung Quốc hung hăng gây ra. Trung Quốc không bao giờ có tình nghĩa đồng chí, anh em với Việt Nam gì cả mà họ sẵn sàng tiêu diệt ta vì quyền lợi của họ”, chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm khẳng định.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 5: Quyết tử
“Chiếm được Gạc Ma, phía Trung Quốc nhanh chóng làm nhà kiên cố nhiều tầng. Xong Gạc Ma, nó định đánh chiếm thêm vài đảo nữa, nhưng mình quyết tử ngăn chặn, nên nó không thực hiện được ý đồ”, đại tá Cao Ánh Đăng nói.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 4: Những cuộc đối đầu căng thẳng
Giai đoạn cuối 1986 đến tháng 03/1988 là quãng thời gian đối đầu căng thẳng giữa ta và các lực lượng nước ngoài âm mưu chiếm đóng các đảo ở Trường Sa. Trong đó, tàu Trung Quốc nguy hiểm và hung hãn nhất.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 3: An Bang, Thuyền Chài giữa vòng vây
"Tàu Trung Quốc đang rập rình, nên phải chốt giữ ban đêm. Ban ngày đổ bộ công khai lộ liễu, nó lại ào ra chiếm lại thì chết, trong khi tàu bè của mình không bì lại với chúng nó", Đô đốc Giáp Văn Cương, Tư lệnh Quân chủng Hải quân, dặn dò bộ đội.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 2: Chạm trán
Lính Hải quân Việt Nam có mặt tại Trường Sa từ lúc khảo sát đường Hồ Chí Minh trên biển. Thế nhưng, họ thực sự thấm thía khái niệm “biên đảo địa đầu” chỉ từ đầu tháng 04/1975, khi chạm trán các con tàu lạ đang rình rập chiếm biển đảo của ta.
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 1: Kiểm soát 'lá chắn của biển Đông'
Ngay từ ngày đầu tiên tiếp nhận Trường Sa từ tay chính quyền Sài Gòn (đầu tháng 04/1975), những người lính hải quân Việt Nam đã lập tức đối đầu với các con tàu nước ngoài lăm le chiếm đảo. Trong suốt gần 40 năm, sự căng thẳng chưa bao giờ giảm nhiệt trên từng điểm đảo, từng góc trời Tổ quốc nơi biển Đông.
Gạc Ma nằm ở khu vực nào trong Quần đảo Trường Sa?
Đá Gạc Ma thuộc Nhóm đảo Sinh Tồn (thuộc khu vực phía Bắc Quần đảo Trường Sa), đây là bãi đá, Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng bất hợp pháp, từ năm 1988, sau khi gây ra trận chiến Gạc Ma.
Tư lệnh hải quân Trung Quốc thị sát trái phép Trường Sa
Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Ngô Thắng Lợi đã thị sát các đảo nhân tạo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, một quan chức tình báo cấp cao Đài Loan tiết lộ.
Huấn luyện trên biển ở Lữ đoàn hải quân 162
Buổi sáng, khi mặt biển còn mờ đục và nặng hơi sương, ánh bình minh đỏ rực mới nhú lên từ phía chân trời phía Đông thì thủy thủ trên những chiếc tàu chiến của Lữ đoàn 162 và các tàu trực thuộc Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã thức dậy chuẩn bị cho công việc huấn luyện. Ba hồi còi tàu dài và trầm hùng từ Tàu Đinh Tiên Hoàng mang số hiệu HQ-001 vang lên, mặt nước biển quân cảng Cam Ranh dưới thân tàu rẽ sóng nhè nhẹ, dịu dàng nâng đỡ để tàu lướt ra khơi êm ái hơn. Tiếp sau đó, các tàu trong biên đội cũng lần lượt chia tay đất liền và rẽ sóng, nhanh chóng hợp thành đội hình biên đội, hướng về phía mặt trời mọc để thực hiện nhiệm vụ huấn luyện thường nhật.
Trang 40 trong 63Đầu tiên    Trước   35  36  37  38  39  [40]  41  42  43  44  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.