Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ cuối - Giọt nước ngọt thắm tình quốc tế
(TN&MT) - “Cảm ơn các bạn đã cứu chúng tôi từ lòng biển cả. Nếu không có nước ngọt của các bạn lọc từ cát và sỏi đá Trường Sa Việt Nam, chúng tôi đã chết khát và chẳng thể trở về. Lòng mến khách của các bạn thật tuyệt vời. Cảm ơn các bạn rất nhiều và chắc chắn chúng ta sẽ gặp lại nhau”. Đó là đoạn trích trong bức thư của nữ phi công Mỹ viết vội cảm ơn cán bộ chiến sĩ Tàu HQ11 cách đây 31 năm về trước. Câu chuyện cán bộ chiến sĩ tàu HQ11, HQ 187 của Lữ đoàn 171 Hải quân nhường phần nước của mình và lọc nước dằn qua cát vàng Trường Sa cho người bạn Mỹ tắm mỗi buổi sáng với niềm tự hào chứa chan tình quốc tế cao cả.
Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ 5 - Nơi hiếm nước ngọt hơn Trường Sa
(TN&MT) - Nếu ở Trường Sa khát nước ngọt một thì các nhà giàn DK1 khát nước ngọt mười, vì ở Trường Sa, chiến sĩ còn có nước lợ từ giếng để tắm giặt, còn ở nhà giàn DK1 duy nhất chỉ nhờ trời mưa.
Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ 4 - Cả đảo chờ mưa
(TN&MT) - “Mỗi khi trời có dấu hiệu mưa, các chiến sĩ đem xoong nồi, thùng phuy, can và tất cả những gì đựng được để sẵn sàng hứng nước. Ai cũng mừng thầm sẽ được tắm thỏa thuê, nhưng thất vọng tràn trề vì mưa không tới. Chúng tôi đứng ở mép đảo nhìn mưa mà rớt nước mắt”. Câu chuyện “Cả đảo chờ mưa” được cựu binh Trung tá Nguyễn Xuân Trình, có nhiều năm gắn bó với tàu Đại Khánh và các đảo Song Tử Tây, Sinh Tồn Nam Yết kể lại trong kiêu hãnh tự hào.
Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ 3 - “Cuộc chiến” chống khát
(TN&MT) - Cuộc sống của những người lính Công binh Hải quân xây đảo gắn liền với nước ngọt. Những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, nước ngọt ở Trường Sa đồng nghĩa với khó khăn sinh tử. Cán bộ chiến sĩ Công binh Hải quân Trung đoàn 83 đã bước vào cuộc chiến đấu mới để xây dựng những “loa thành mang dáng hình Tổ quốc”.
Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ 2 - Thiếu nước ngọt không thiếu tình yêu Tổ quốc
(TN&MT) - Thực hiện Chỉ thị của Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, lần đầu tiên tàu Đại Khánh chở 75 tấn sắt thép xi măng, gần 30 khối nước ngọt ra Trường Sa xây đảo. Trên con tàu thân thương ấy, có 70 cán bộ chiến sĩ Trung đoàn 83 Công binh Hải quân. Một cuộc hải trình độc nhất vô nhị lần đầu tiên đến Trường Sa bằng tàu Đại Khánh do Bộ đội Hải quân Việt Nam làm chủ.
Chuyện nước ngọt ở “quần đảo bão tố”: Kỳ 1 - Khơi tài nguyên nước từ lòng đảo
(TN&MT) - Trường Sa - mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc còn được gọi với cái tên khốc liệt “quần đảo bão tố”. Sở dĩ có cái tên ấy bởi hằng năm có 18-20 cơn bão đi qua hoặc hình thành tại vùng biển này. Do đặc thù đóng quân trên san hô và nước biển mặn, nên 21 đảo nổi, đảo chìm Trường Sa đều khan hiếm nước ngọt. Bây giờ ở các đảo chìm Trường Sa đang là đỉnh điểm mùa khô, những chiến sĩ phải gồng mình chịu cái nắng cháy da và cơn khát cháy lòng. Các chiến sĩ đang chắt chiu từng giọt nước ngọt và đêm ngày bám đảo bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Philippines tố cáo Trung Quốc đưa 200 tàu áp sát đảo Thị Tứ
Các tàu Trung Quốc gần đây xuất hiện ngày càng nhiều gần đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao trao công hàm phản đối Trung Quốc diễn tập ở Hoàng Sa
TTO - 'Việc Trung Quốc diễn tập bắn đạn thật ở quần đảo Hoàng Sa, công bố kế hoạch xây dựng trên 3 đảo thuộc quần đảo này, là vi phạm chủ quyền của Việt Nam', người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói rõ.
Sau Biển Đông, 2 oanh tạc cơ B-52 Mỹ xuất hiện ở biển Hoa Đông làm gì?
Hai oanh tạc cơ B-52H Stratofortress của không quân Mỹ đã thực hiện chuyến bay trên biển Hoa Đông để tham gia khóa “huấn luyện phối hợp” hành động với Lực lượng Phòng vệ trên không của Nhật Bản.
Sau Mỹ, quân đội EU không ngại đối đầu với Trung Quốc ở Biển Đông?
Các quốc gia châu Âu được cho sẽ tăng cường sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương bao gồm điều động lực lượng hải quân ngăn chặn hành động bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Page 14 of 58First   Previous   9  10  11  12  13  [14]  15  16  17  18  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.