Trường Sa vững vàng nơi đầu sóng (Kỳ II)
Lấy chồng là bộ đội hải quân, lại công tác ở huyện đảo Trường Sa thì thời gian được ở bên chồng chỉ tỉnh bằng tháng, bằng tuần, thậm chí có năm chỉ được mấy ngày; còn thời gian xa chồng lại tính bằng năm.
Trường Sa vững vàng nơi đầu sóng (Kỳ I)
Vậy là niềm ao ước, được thoả sức ngắm nhìn biển đảo, ung dung đi trên mảnh đất ở vị trí tiền tiêu của Tổ quốc của tôi đã thành hiện thực. Thiên nhiên nơi đảo nổi, đảo chìm và những con người dạn dày sóng gió ở Trường Sa đã mang đến cho tôi những xúc cảm mãnh liệt cùng niềm tin sắt son: Quân, dân huyện đảo Trường Sa anh hùng sẽ mãi vững vàng nơi đầu sóng, ngọn gió, canh giữ biển đảo vẹn toàn và trường tồn cùng dân tộc.
'Việt Nam sẽ có lữ đoàn tàu ngầm hiện đại'
Trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh cho biết, trong 5-6 năm tới Việt Nam sẽ có lữ đoàn gồm 6 tàu ngầm lớp kilo và nhiều khí tài hiện đại, nhằm phòng thủ, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Biển và hải đảo Việt Nam (Kỳ cuối) - Một số nhân tố mới về biển
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVII khẳng định phương hướng phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2010 là: Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển. Đẩy nhanh công nghiệp khai thác, chế biến hải sản.
Biển và hải đảo Việt Nam(Kỳ 5) - Phát triển kinh tế biển của Việt Nam: thực trạng và triển vọng
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn và thuộc loại quan trọng nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như của thế giới. Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất và đời sống của dân tộc Việt Nam.
Biển và hải đảo Việt Nam (Kỳ 4) - Chủ quyền của Việt Nam trên hai đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quần đảo san hô nằm ở giữa Biển Đông. Trong nhiều thế kỷ trước đây hai quần đảo thường được gọi dưới tên chung là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn Lý Trường Sa v.v. Các nhà hàng hải và truyền giáo phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) gọi dưới các tên Paracels, Parcels hoặc Pracels.
Biển và hải đảo Việt Nam (kỳ 3) - Sơ lược về luật biển quốc tế và công ước của liên hợp quốc về luật biển 1982
Từ năm 1994 đến nay, Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển mới được các nước ký kết vào năm 1982 (Công ước 1982), phê chuẩn ngày 16/11/1994 và bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế. Nước ta phê chuấn Công ước 1982 vào năm 1994. Theo Công ước này, một nước ven biển có năm vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. Với sự ra đời của Công ước 1982, trên thế giới các nước sẽ phải cùng nhau vạch khoảng 412 đường ranh giới mới trên biển.
Biển và hải đảo Việt Nam (Kỳ 2) - Biển trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, truyền thuyết về Lạc Long Quân dẫn 50 người con xuống biển nói lên rằng: từ xa xưa tổ tiên ta không chỉ gắn bó với đất liền mà còn gắn bó với biển khơi. Đó là tư duy sơ khai về quá trình chinh phục biển của người Việt cổ. Hình thuyền khắc trên trống đồng Đông Sơn khẳng định từ lâu dân tộc ta đã gắn bó với sông nước, lấy thuyền làm phương tiện làm ăn sinh sống. Quan tài hình thuyền trong những ngôi mộ cổ được tìm thấy ở Tràng Kênh - Việt Khê (Hải Phòng) với hơn 100 hiện vật tùy táng bằng đồng thau, trong đó có trống đồng, khẳng định cư dân sống nhờ thuyền, chết cũng không rời hình ảnh con thuyền.
Biển và hải đảo Việt Nam (Kỳ 1)
(ĐCSVN) -Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển. Riêng trong lĩnh vực khai thác tài nguyên, các nước, nhất là các nước lớn đều có thiên hướng bảo tồn tài nguyên trên đất liền và vùng biển của mình, vươn ra điều tra, khai thác tài nguyên trên đại dương.
“Trí tuệ Việt Nam, Tuổi trẻ Việt Nam cho sự phát triển bền vững biển, đảo Tổ quốc”
Ngày nay, chúng ta cần vận dụng sáng tạo những bài học lịch sử kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao chính nghĩa, lẽ phải, phát huy nội lực đi đôi với tranh thủ sự đồng tình của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo và các hoạt động kinh tế biển. Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.
Trang 57 trong 58Đầu tiên    Trước   49  50  51  52  53  54  55  56  [57]  58  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.