Triển lãm Hoàng Sa – Trường Sa ở trung tâm thủ đô
Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son, việc tổ chức triển lãm tại phố Tràng Tiền sẽ thu hút được sự tham gia của đông đảo người dân Việt Nam và các du khách nước ngoài.
Triển lãm những bằng chứng khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Ngày 20/9, tại Bảo tàng Văn hóa Huế (số 23-25 đường Lê Lợi, TP Huế) đã khai mạc triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử” giới thiệu cho người xem những bằng chứng về 2 đảo này thuộc chủ quyền Việt Nam.
Tiềm năng du lịch biển, đảo Cà Mau
Tỉnh Cà Mau đang tập trung nhiều nguồn lực nhằm xây dựng thương hiệu du lịch sinh thái đặc trưng cho địa phương, trong đó đặc biệt chú ý đến phát triển du lịch biển, đảo.
Biển Việt Nam: Giàu có - đa dạng tiềm năng khoáng sản
Theo báo cáo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, sau khi tiến hành điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực địa chất khoáng sản, địa chất môi trường độ sâu từ 30m đến 100m nước vùng bờ biển Việt Nam, các nhà khoa học đã phát hiện tiềm năng lớn tài nguyên địa chất, khoáng sản rắn đáy biển có khả năng khai thác công nghiệp.
Tầm nhìn mới trong bảo vệ môi trường và sinh thái biển, đảo Việt Nam
Môi trường và sinh thái tồn tại từ khi Trái đất được sinh ra trong thái dương hệ, trải qua nhiều thời kỳ biến đổi đã hình thành nên Trái đất ngày nay. Tuy nhiên, loài người bắt đầu quan tâm đến môi trường và sinh thái vào giữa thế kỷ XX, khi môi trường tự nhiên bị suy thoái và hủy hoại nghiêm trọng.
Kiên Giang khai thác kinh tế biển theo hướng bền vững
Trong chiến lược phát triển kinh tế biển đến năm 2020, tỉnh Kiên Giang xác định thủy sản biển là ngành kinh tế mũi nhọn, với nghề đánh bắt trên ngư trường. Theo điều tra của Viện Nghiên cứu biển Việt Nam, trữ lượng cá, tôm trên vùng biển Kiên Giang khoảng 470 nghìn tấn, hằng năm có thể khai thác đánh bắt hơn 210 nghìn tấn. Thế mạnh kinh tế nổi trội này đang được tỉnh đầu tư phát triển khai thác hiệu quả, bền vững.
Biển Đông – Trường Sa trong lịch sử, văn hoá Việt Nam
Trong tâm thức của nhiều cộng đồng cư dân cổ Việt Nam, Đông Hải – Biển Đông là Không gian thiêng gắn liền với thời lập quốc. Bao thế hệ người Việt Nam đã hoài niệm về nguồn cội, về các huyền thoại Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Tiên Dung – Chử Đồng Tử, Mai An Tiêm… Từ huyền thoại của người Việt đến truyền thuyết Hỗn Điền – Liễu Diệp của cư dân Óc Eo – Phù Nam… đều chứa đựng những triết lí nhân sinh, sắc màu huyền nhiệm của một truyền thống văn hoá Việt Nam đa dạng, thống nhất.
Ứng dụng công nghệ phát triển kinh tế biển ở Quảng Ninh
Với đường biên giới trên đất liền 120km và trên biển 191km, Quảng Ninh được xác định là cửa ngõ hội nhập thế giới của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, điểm nút trong khu vực hợp tác “Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt-Trung”, trong đó việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vào phát triển kinh tế biển luôn được tỉnh đặc biệt coi trọng.
Biển đảo phát triển theo định hướng "Kinh tế xanh lam"
Trong định hướng "phát triển xanh lam" ở biển và đại dương có một số hướng mang tính chủ đạo được quốc tế khuyến cáo như: bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái, đa dạng sinh học biển, phát triển thị trường carbon, tăng cường quản lý đáy biển, thay đổi phương thức quản lý nghề cá và nuôi trồng hải sản ở các cấp trong khu vực và quốc gia; đồng thời bình đẳng, không bao cấp và khai thác bền vững, thích ứng với quá trình dâng cao mực nước biển và biến đổi khí hậu.
Việt Nam cần làm gì để "chiếm lĩnh" Biển Đông? (Bài 3)
Bên cạnh yêu cầu sớm hình thành học thuyết phát triển đất nước dựa vào biển và quy hoạch lại toàn bộ không gian lãnh thổ, Việt Nam nhất thiết phải nhanh chóng xây dựng tuyến đường sắt mới xuyên trục Bắc-Nam, xác định lại vị trí trọng yếu làm cảng biển quốc tế nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển
Trang 49 trong 62Đầu tiên    Trước   44  45  46  47  48  [49]  50  51  52  53  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.