Biển với người Việt
Trong tâm thức của người Việt, Đông Hải - Biển Đông là không gian thiêng gắn với thời lập quốc. Bao thế hệ người Việt đã hoài niệm về Cha rồng - Mẹ tiên, về công lao sinh thành, mở cõi của các bậc Thủy tổ. Từ biển, Lạc Long Quân đã về với đất liền, hiển linh như một Nhân thần, diệt trừ yêu quái, giáo hóa dân chúng, dạy cho dân biết cấy lúa, làm nghề thủ công.
Có đủ căn cứ lịch sử và pháp lý để khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam
Trong một tiếng rưỡi đăng đàn, ngày 25/11 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dành khoảng 30 phút báo cáo trước QH về 6 vấn đề lớn mà nhiều ĐBQH cũng như đồng bào cả nước quan tâm và dành trọn một tiếng còn lại để trả lời chất vấn trực tiếp các ĐBQH.
DK1 - Khúc ca bi tráng
DK1 là tên gọi của cụm kỹ thuật - khoa học - dịch vụ được xây dựng tại khu vực thềm lục địa phía Nam thuộc đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (nay là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) với những nhà giàn dựng trên mặt biển. Nhiệm vụ của các nhà giàn là lập các đèn biển để thông báo cho tàu thuyền đánh cá và vận tải hàng hải đi lại trong vùng; đặt trạm nghiên cứu khí tượng thủy văn; làm nơi trú tránh bão và ứng cứu ngư dân... Nhưng nhiệm vụ quan trọng nhất của DK1 là chốt giữ, bảo vệ chủ quyền thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, bảo vệ bình yên cho việc khai thác tài nguyên từ thềm lục địa như dầu khí, thủy hải sản, hàng hải...
Những điều cần biết về thềm lục địa phía Nam và các lô nhà giàn DK1 – Kỳ 2
Đặc điểm nổi bật của khu vực Tư Chính là nằm cạnh đường hàng hải quốc tế là khu vực biển hoạt động nhạy cảm và hết sức phức tạp, “nước ngoài” thường xuyên sử dụng tàu nghiên cứu, tàu cải dạng, tàu chiến vào thăm dò địa chấn, trinh sát, quấy rối, vi phạm chủ quyền của ta.
Những điều cần biết về thềm lục địa phía Nam và các lô nhà giàn DK1 – Kỳ 1
Tính đến năm 2010, Nhà nước đã đầu tư xây dựng 20 nhà giàn trên 6 bãi ngầm ở khu vực DKI. Song do bão, sóng gió lớn nên nhà giàn DKI/3 (Phúc Tần) bị đổ năm 1990; nhà DKI/6 (Phúc Nguyên) bị đổ năm 1998; nhà DKI/5 (Tư Chính) bị đổ năm 1999 và nhà DKI/4 (Ba Kè) bị đổ năm 2000, đã làm 6 cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn DK1 hy sinh và nhà giàn DKI/1 (Tư Chính) cũng không còn nguyên vẹn, do sóng gió đánh nghiêng cũng bị rung lắc mạnh.
Hàn Quốc và Việt Nam nhất trí hợp tác bảo đảm tự do hàng hải
Nhận lời mời của Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam ngày 8/11 đã đến thủ đô Seoul, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Hàn Quốc.
Estonia ủng hộ việc giải quyết vấn đề Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình
Thủ tướng Andrus Ansip khẳng định lập trường, quan điểm của Estonia là luôn ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có vấn đề Biển Đông
An Bàng lọt vào top 50 bãi biển đẹp nhất thế giới
Bãi biển An Bàng (phường Cẩm An, thành phố Hội An, Quảng Nam) vừa lọt top 50 bãi biển đẹp nhất thế giới theo bình chọn của CNNGo - trang chuyên thông tin về du lịch châu Á.
Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1) - Kì 2
Ở đá Cô Lin và khu vực quần đảo Trường Sa có nhiều loài chim sinh sống, đặc biệt là cò và một số loài chim di cư theo mùa. Xung quanh đảo, phía sát ngoài rìa của thềm san hô có nhiều loài cá quý như chim, thu, ngừ và một số loài hải sâm có giá trị dinh dưỡng cao. Mùa biển lặng, tàu thuyền tập thể, cá nhân của các cơ sở đánh bắt xa bờ, tàu của các nước trong khu vực đến đánh bắt hải sản tương đối đông đúc.
Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1) - Kì 1
Đảo Trường Sa (thị trấn Trường Sa) là trung tâm hành chính của huyện đảo Trường Sa tỉnh Khánh Hòa; bên cạnh các đơn vị quân đội, trên đảo có các hộ dân, các công trình dân sự, văn hóa tâm linh như: Trạm khí tượng thủy văn nằm trong hệ thống khí tượng thủy văn quốc gia và thế giới, thường xuyên cung cấp tình hình thời tiết, khí hậu, khí tượng ở khu vực Biển Đông, nhà khách Thủ đô, nhà tưởng niệm Bác Hồ, tượng đài liệt sĩ, chùa…
Page 60 of 64First   Previous   55  56  57  58  59  [60]  61  62  63  64  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.