Đi tìm dấu tích Đội hùng binh Hoàng Sa (Phần 2) - Họ là những ai trong "tờ lệnh" đi Hoàng Sa?
Trong văn bản cổ của dòng họ Đặng làng An Hải, Lý Sơn có nói rõ về thời gian ấn định để các phái viên, biền binh, thủy thủ đi Hoàng Sa, đó là: cứ vào hạ tuần tháng ba hàng năm.
Đi tìm dấu tích Đội hùng binh Hoàng Sa (Phần 1)
Đội Hoàng Sa kiêm Bắc Hải là một chương vô cùng quan trọng trong nỗ lực của nhà Nguyễn nhằm thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông.
Đắk Lắk: Triển lãm bằng chứng về chủ quyền lãnh thổ
Sáng 06/01, tại Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với tỉnh Đắk Lắk tổ chức Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử."
Bằng chứng về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
150 tư liệu quý chứng minh lãnh thổ Trung Quốc chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam và khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam đang được trưng bày tại TP HCM, thu hút hàng nghìn lượt người đến tham quan mỗi ngày.
Trung Quốc không hề có Hoàng Sa - Trường Sa
Trang thông tin của UBND H.Hoàng Sa (hoangsa.danang.gov.vn), TP Đà Nẵng vừa cập nhật thông tin về cuốn Atlas Postal de Chine - Trung Hoa bưu chính dư đồ - Postal Atlas of China, cho thấy bản đồ bưu chính do nhà Thanh vạch ra vào năm 1906 và được chính phủ Trung Hoa dân quốc kế tục vào các năm sau đó không hề có Hoàng Sa - Trường Sa.
Làm chủ biển Đông từ góc nhìn lịch sử
Khởi đầu từ những giá trị của lịch sử và văn hóa, phát triển bằng một chiến lược kinh tế dài hạn và khoa học, đó là một định hướng đúng. Tuy nhiên trong thực tế, bên cạnh những thuận lợi về tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển, thì chúng ta cũng đang đứng trước những nguy cơ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ, là một trong 5 nước ở Châu á sẽ bị thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu nếu không có những giải pháp phòng tránh hữu hiệu. Chính vì vậy mà Chiến lược biển Việt Nam ngay từ hôm nay cần coi việc đầu tư là một hoạt động có ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn đối với phát triển bền vững. Đầu tư không chỉ vì hạnh phúc của hôm nay, mà còn phải góp phần xây dựng nền móng cho sự phát triển bền vững trong tương lai, đáp ứng được cuộc sống ổn định và hạnh phúc của các thế hệ mai sau...
Chứng cứ xác thực về chủ quyền biển đảo Việt Nam
Việt Nam có đầy đủ các chứng cứ lịch sử minh bạch chứng minh chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình… Đó là những nội dung được các giáo sư nước ngoài nhấn mạnh tại hội thảo quốc tế với chủ đề “Thực trạng vấn đề chủ quyền Biển Đông và giải pháp” diễn ra ngày 23-10 tại Đại học Tổng hợp Chosun (Hàn Quốc).
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG SÁCH DƯ ĐỊA CHÍ CỔ CỦA TRUNG QUỐC
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ và các học giả Trung Quốc nhiều lần khẳng định Trung Quốc có chủ quyền từ lâu đời đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tức là coi hai quần đảo này như là một phần cương vực của Trung Quốc.
Hoàng Sa và Trường Sa chưa từng được ghi nhận trong lịch sử phương chí Trung Hoa
Phương chí, với nghĩa “chép rõ về một nơi”, là thuật ngữ để gọi chung cho loại sách địa lý đặc thù của Trung Quốc, trong đó gồm các loại: tổng chí (chép về cả nước), thông chí (chép về một tỉnh) và địa phương chí (chép về phủ, châu, huyện...)
Người con xa xứ và 80 tấm bản đồ
Kể từ khi TS Mai Hồng (viện Nghiên cứu Hán – Nôm) công bố tấm bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ do nhà Thanh (Trung Hoa) ấn hành năm 1904, với chi tiết điểm cực nam của lãnh thổ Trung Quốc chỉ dừng lại ở đảo Hải Nam, thì một người Việt khác đang sống ở Hoa Kỳ cũng bước vào cuộc tìm kiếm những tấm bản đồ tương tự ở hải ngoại. Anh là Trần Thắng, chủ tịch viện Văn hoá giáo dục Việt Nam (IVCE) tại Hoa Kỳ. Cuộc tìm kiếm của anh đã thu được những thành quả ban đầu.
Page 11 of 16First   Previous   6  7  8  9  10  [11]  12  13  14  15  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.