Thư tịch cổ khẳng định Việt Nam cai quản Hoàng Sa
Hàng loạt tài liệu, thư tịch, sắc phong, châu bản... từ thế kỷ 18 đến thời vua Bảo Đại, được công bố trong cuốn Kỷ yếu Hoàng Sa, đều chứng minh sự cai quản liên tục về mặt nhà nước của Việt Nam ở quần đảo này.
Bản đồ Trung Quốc biến không thành có
Mới đây, học giả Đức Nibelungen Schnecke Weinstock đã tóm lược công trình nghiên cứu mang tên Xem lại quá trình quy thuộc biển Đông trong những tấm bản đồ từ cuối đời Thanh đến Trung Hoa Dân quốc (phần 2) trên trang cá nhân của ông tại địa chỉ dddnibelungen.wordpress.com. Công trình này chỉ ra việc Trung Quốc tìm cách hợp pháp hóa tuyên bố chủ quyền phi lý đối với biển Đông bằng cách vẽ thêm quần đảo Hoàng Sa.
Tấm bản đồ cũ chứng minh chân lý
Tấm bản đồ cho thấy lãnh thổ cực Nam của Trung Quốc chỉ tới Hải Nam, không hề có Hoàng Sa, Trường Sa, càng không hề có cái gọi là đường lưỡi bò ngang ngược.
Bản đồ Tây Phương từ năm 1525 đều công nhận Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam
Có thể nói, từ trước đến nay, ở VN, khó có ai có được bộ sưu tập bản đồ cổ đầy đủ và chi tiết về chủ quyền VN ở biển Đông như nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu. Ngoài một số bản đồ Trung Quốc do người bản xứ và giáo sĩ nước ngoài vẽ và ghi chú, bộ sưu tập của ông còn có cả những bản đồ của ngoại quốc, trong đó nhiều nhất là những bản đồ của Tây Phương công nhận Hoàng Sa, Trường Sa của VN từ năm 1525 cho đến nay.
Bản đồ của nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa
Bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của Trung Quốc (TQ) được thực hiện dưới thời nhà Thanh) xuất bản năm 1904 ghi rõ cực nam TQ là đảo Hải Nam, không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.
Vấn đề Biển Đông soi vào lịch sử
Trung Quốc ngày càng muốn giải quyết những tranh chấp Biển Đông hiện tại bằng quân sự. Tuy nhiên, lịch sử Trung Hoa cổ đại hay những cuộc chiến tranh lãnh hải khác trên thế giới cho thấy giải pháp quân sự đều dẫn đến giá phải trả đắt hơn lợi ích thu được rất nhiều.
Cát Vàng là tên gọi chỉ có ở Đại Việt xưa và Việt Nam nay
Nghiên cứu bản đồ, địa bạ là công việc mà GS Nguyễn Đình Đầu theo đuổi cả cuộc đời và ông khẳng định: “Tôi không phải là nhà sưu tầm bản đồ cổ như nhiều người nói lâu nay mà bản đồ là phương tiện để tôi nghiên cứu. Bản đồ giải mã được nhiều vấn đề còn bí ẩn, mơ hồ, nó đem lại chứng cứ xác thực, khoa học; trả lại sự thật cho lịch sử”. Gần 2 giờ trò chuyện cùng ông đã cho tôi thêm nhiều kiến thức sâu sắc cũng như giá trị của các bản đồ cổ trong việc khẳng định chủ quyền đất nước.
Gặp Hoàng Sa ở Lý Sơn
Cách đất liền 18 hải lý, đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trông xa như một chiến hạm nổi giữa trùng khơi. Chiến hạm ấy đang chở trên mình nó 21.000 số phận. Họ là những hậu duệ của Đội hùng binh Hoàng Sa lừng lẫy một thời, đang ngày đêm canh giữ một góc trời phía đông của Tổ quốc.
"Bảo tàng sống" về chủ quyền Hoàng Sa
Tròn 80 - ở độ tuổi lẽ ra nghỉ ngơi phận già, thế nhưng nghệ nhân Võ Hiển Đạt ngụ xã An Hải, huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) vẫn cần mẫn sưu tầm tư liệu chủ quyền lãnh hải, góp phần bảo tồn di tích Hải đội Hoàng Sa cho đời sau.
Giải mã tờ lệnh thiêng bảo vệ Hoàng Sa
Để đảm bảo vận chuyển an toàn về đất liền, nhiều cảnh sát được huy động bảo vệ. Tờ lệnh được cất trong một chiếc cặp kim loại chuyên dụng và niêm phong, rồi khóa dính vào tay của một cán bộ công an.
Page 12 of 16First   Previous   7  8  9  10  11  [12]  13  14  15  16  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.