Người Việt chinh phục đại dương
Từ xa xưa, người Việt đã giỏi thủy chiến với nhiều chiến thắng hiển hách. Đến triều Nguyễn, hải quân được nâng tầm chiến lược. Nhiều hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải được thành lập, các dự án đóng tàu hơi nước, tàu bọc đồng, đặc biệt đưa người ra nước ngoài học hỏi kỹ thuật hàng hải và kỹ nghệ đóng tàu.
Bài 6: Xác định chủ quyền với Hoàng Sa và Trường Sa bằng luật pháp quốc tế
Trong các bài trước, chúng tôi đã đưa ra các bằng chứng rõ ràng rằng, ít nhất từ thế kỷ XVIII cho đến hết thời kỳ thuộc địa, Việt Nam là quốc gia duy nhất đã chiếm hữu, quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục, hòa bình và phù hợp với các quy định luật pháp quốc tế. Vấn đề còn lại là sự tiếp nối danh nghĩa chủ quyền đối với hai quần đảo này ở thời kỳ sau giai đoạn thuộc địa đến nay. Đặc biệt khi phía Trung Quốc lập luận rằng, với tuyên bố của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1958, Việt Nam đã từ bỏ quyền của mình đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Sự thật của vấn đề này như thế nào? Luật pháp quốc tế có thể rút ra từ đó kết luận gì về quan điểm liên tục của danh nghĩa pháp lý?
Bài 5: Quốc tế chưa từng công nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Trung Quốc
Trong các bài trước, chúng tôi đã đề cập về việc chính phủ Pháp ở Đông Dương liên tục thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa. Sau này, mặc dù trong tình hình nước Pháp bị lún sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương tiếp nối cuộc chiến tranh thế giới nhưng Pháp vẫn duy trì cả sự có mặt lẫn yêu sách của mình cho đến khi rút khỏi Việt Nam, để lại cho Việt Nam nhiệm vụ thay thế, góp phần duy trì danh nghĩa chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở cuối thời kỳ thuộc địa. Trong khi đó, cộng đồng quốc tế chưa bao giờ công nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Trung Quốc.
Bài 4: Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa thời Pháp chiếm đóng
Danh nghĩa chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa được xác định rõ ràng nhất trong hai thế kỷ XVIII và XIX nhưng số phận của nó lại gắn với các sự kiện chính trị tiếp theo. Vương triều Việt Nam bị suy yếu do sự xâm lược và vì việc nước Pháp nhanh chóng biến nền bảo hộ thành thuộc địa trên thực tế. Có một vấn đề được đặt ra là các quyền của Việt Nam đạt được ở thời kỳ này liệu có bị bỏ dưới thời cai trị của Pháp? Và khi đó có cho phép nảy sinh một danh nghĩa có lợi cho một quốc gia khác không, chẳng hạn như Trung Quốc?
Bài 3: Việt Nam quản lý Hoàng Sa, Trường Sa liên tục và hòa bình
Trong phần trước của loạt bài: “Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế”, chúng tôi đã đưa ra các tài liệu cho thấy những hoạt động có tính chất nhà nước của Việt Nam đối với các quần đảo, qua đó, xác lập chủ quyền của mình trên các đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Có một vấn đề đặt ra là, khi xác lập chủ quyền của mình trên các đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có bị một nước nào phản bác và chống đối hay không? Vì trong công pháp quốc tế thì chủ quyền trên một vùng đất sẽ phải bị xét lại nếu khi vừa xác lập đã bị một hay nhiều nước phản đối.
Bài 2: Chiếm hữu Hoàng Sa, Trường Sa: Trung Quốc không phải là nước đầu tiên
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu các tư liệu của phía Trung Quốc để xác định xem các đảo Hoàng Sa và Trường Sa có phải từ lâu đã là lãnh thổ của Trung Quốc như nước này vẫn tuyên bố?
Bài 1: Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế
Trong tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mỗi nước đều đưa ra những lí lẽ và bằng cớ chủ quyền khác nhau. Sự thật lịch sử như thế nào và đâu là căn bản pháp lý của sự đòi hỏi của mỗi nước? Ban biên tập vnsea.net trân trọng loạt bài viết của các phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin nhằm làm sáng tỏ chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo thiêng liêng trên Biển Đông của Tổ quốc.
Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời Tây Sơn, nhà Nguyễn
Công việc thực thi chủ quyền ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thật sự được bắt đầu khi chúa Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền… và được tiếp tục trong thời Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Thừa Thiên - Huế: Phát hiện thêm hiện vật và tư liệu lịch sử về quần đảo Hoàng Sa
Để có thêm chứng cứ về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đại diện Vụ biển - Ủy ban biên giới quốc gia của Bộ Ngoại giao vừa có buổi làm việc tại chùa Tiên Linh, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc để thu thập các tư liệu và bằng chứng lịch sử có liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao tiếp cận tư liệu cai đội Hoàng Sa
Phái đoàn Ủy ban Biên giới quốc gia (Bộ Ngoại giao) tỉnh Thừa Thiên - Huế đã về làng An Nong (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) hôm 30-11 để tiếp cận các tư liệu liên quan đến cai đội Hoàng Sa Nguyễn Hữu Niên.
Trang 16 trong 18Đầu tiên    Trước   9  10  11  12  13  14  15  [16]  17  18  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.