Bài 1: Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế
Trong tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mỗi nước đều đưa ra những lí lẽ và bằng cớ chủ quyền khác nhau. Sự thật lịch sử như thế nào và đâu là căn bản pháp lý của sự đòi hỏi của mỗi nước? Ban biên tập vnsea.net trân trọng loạt bài viết của các phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin nhằm làm sáng tỏ chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo thiêng liêng trên Biển Đông của Tổ quốc.
Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời Tây Sơn, nhà Nguyễn
Công việc thực thi chủ quyền ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thật sự được bắt đầu khi chúa Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền… và được tiếp tục trong thời Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Thừa Thiên - Huế: Phát hiện thêm hiện vật và tư liệu lịch sử về quần đảo Hoàng Sa
Để có thêm chứng cứ về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đại diện Vụ biển - Ủy ban biên giới quốc gia của Bộ Ngoại giao vừa có buổi làm việc tại chùa Tiên Linh, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc để thu thập các tư liệu và bằng chứng lịch sử có liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao tiếp cận tư liệu cai đội Hoàng Sa
Phái đoàn Ủy ban Biên giới quốc gia (Bộ Ngoại giao) tỉnh Thừa Thiên - Huế đã về làng An Nong (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) hôm 30-11 để tiếp cận các tư liệu liên quan đến cai đội Hoàng Sa Nguyễn Hữu Niên.
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: nguyên nhân và giải pháp – Kì 2
Từ 1975 đến 1990, Việt Nam hợp tác toàn diện với Liên Xô, Trung Quốc đã ký với Mỹ Thông cáo chung ở Thượng Hải năm 1972, mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Liên Xô không giảm; Việt Nam và Trung Quốc xảy ra chiến tranh năm 1979 khiến tranh chấp giữ Việt Nam và Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa trở nên gay gắt. Chính quyền Việt Nam thống nhất tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vẫn chịu những dư âm tác động đối đầu của các thế lực quốc tế trước đây chưa chấm dứt được sự tranh chấp chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: nguyên nhân và giải pháp – Kì 1
Về phía Trung Hoa, nguyên nhân khách quan là do ảnh hưởng của việc Nhật chiếm Pratas (Đông Sa), Trung Quốc muốn chiếm luôn quần đảo Paracels gần Hải Nam để tránh xảy ra sự kiện bất cứ nước nào nhất là các cường quốc hồi bấy giờ phõng tay trên, chiếm cứ những đảo ở Nam Hải mà Trung Hoa coi là vô chủ. Về phía chính quyền thực dân Pháp, nguyên nhân chủ quan chính là do quyền lợi riêng của Chính quyền thực dân Pháp đã khiến Pháp không phản ứng kịp thời để Trung Hoa cho là đất vô chủ và đi sâu vào hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa.
Thêm bằng chứng về chủ quyền biển đảo
“Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 3 nhận giấy mà đi, mang lương ăn sáu tháng, đi bằng năm chiếc thuyền câu nhỏ ra biển ba ngày, ba đêm thì đến đảo ấy…” (trích “Hoàng Việt Địa Dư Chí” – Phan Huy Chú)
Hoàng Sa và Trường Sa, mảnh đất thiêng của Việt Nam – Kỳ cuối
Cho tới năm 1909, chưa bao giờ nhà cầm quyền Trung Quốc quan tâm đến việc chiếm hữu các quần đảo ở biển Đông. Riêng quần đảo Nam Sa mà Trung Quốc gọi là Đoàn Sa năm 1935 và đổi tên là Nam Sa từ năm 1947, còn bị chậm hơn Tây Sa ít ra gần ba chục năm. Khi chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam làm thủ tục chiếm hữu theo truyền thống phương Tây vào những năm 1930 đến 1933 thì Trung Quốc mới thực sự quan tâm và có ý đồ xâm phạm chủ quyền ở quần đảo này với thực dân Pháp đang bảo hộ Việt Nam về mặt ngoại giao.
Hoàng Sa và Trường Sa, mảnh đất thiêng của Việt Nam – Kỳ 3
Như thế, từ thập niên 30 đến thập niên 70, ban đầu Trung Quốc chỉ đưa ra luận điểm “Nam Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ lâu đời, bất khả tranh nghị”, sau đó, cũng như quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc mới đưa ra luận điểm “Trung Quốc là nước phát hiện sớm nhất”, “kinh doanh sớm nhất” và “quản hạt sớm nhất”! Thời gian thì lại bất nhất. Khi thì vào đời Tống, khi thì vào đời Hán.
Hoàng Sa và Trường Sa, mảnh đất thiêng của Việt Nam – Kỳ 2
Nhà Nguyễn thực thi chủ quyền. Năm 1816, Vua Gia Long ban lệnh cho thủy quân với sự hướng dẫn của dân binh đội Hoàng Sa đi xem xét, đo đạc thủy trình ở quần đảo Hoàng Sa khi ấy bao gồm cả Trường Sa (Đại Nam Thực Lục Chính Biên, đệ nhị kỷ, quyển 52).
Page 15 of 17First   Previous   8  9  10  11  12  13  14  [15]  16  17  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.