Xem trí thức 1930 đấu tranh vì chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Chủ quyền, nhận thức về người nguyên thủy là 2 báo cáo thu hút của tiểu ban Lịch sử, Khảo cổ, Hán Nôm tại Hội thảo Việt Nam học lần thứ 6 (do Viện Hàn lâm khoa học xã hội và ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 28 - 29.10 tại Hà Nội).
TP.HCM: Khánh thành cột mốc chủ quyền quần đảo Trường Sa mừng Đại hội Phật giáo quận 8
GNO - Sáng nay, 16-10, đã diễn ra lễ khánh thành công trình cột mốc chủ quyền quần đảo Trường Sa trong khuôn viên công viên Him Lam (khu phố 10, phường 4, quận 8, TP.HCM).
Thêm một góc nhìn về Hoàng Sa của Việt Nam
Những rừng cây trên đảo Hoàng Sa và dấu tích miếu cũ là chứng tích không thể chối cãi chủ quyền biển đảo mà tổ tiên ta đã xác lập từ hàng trăm năm trước...
Hơn 1.500 GV, HS Hà Tĩnh tìm hiểu về quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa
(Baohatinh.vn) - Hơn 1.500 cán bộ, giáo viên và học sinh Trường THPT Cẩm Bình (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đã được bồi đắp kiến thức thông qua triển lãm số 3D “Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam – những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Mẹ vẫn chờ con
TP - Nghĩ về con, nước mắt người mẹ già lại lặng lẽ rơi trong thương nhớ. Lời hứa trở về giờ đây chỉ còn là nỗi khắc khoải...
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Nặng gánh mưu sinh
TP - “Hầu hết anh em cựu binh Gạc Ma quê Quảng Bình đều có xuất phát điểm rất thấp: Đa số con nông dân nghèo, tuổi xuân đã cống hiến cho Tổ quốc, học hành thì người cao nhất cũng chỉ tốt nghiệp cấp II, … Sau trận đánh bảo vệ Gạc Ma trở về đời thường anh em không bắt nhịp được với cuộc sống, nên hầu hết sống trong cảnh nghèo túng” - Hội trưởng Cựu binh Gạc Ma tại Quảng Bình, ông Nguyễn Văn Thống nói về gia cảnh đồng đội mình.
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Tô phở Gạc Ma
TP - Chúng tôi tìm đến quán phở có tên “Gạc Ma – Trường Sa” ở số 5D đường Tăng Bạt Hổ, TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định). Như mọi buổi sớm thường ngày, cựu binh Gạc Ma Lê Minh Thoa – chủ quán vẫn miệt mài với công việc bán phở mưu sinh. Dáng vẻ nhanh nhạy như một người đầu bếp chuyên nghiệp, ông Thoa đang tỉ mỉ chế biến từng bát phở nóng hổi, thơm ngon cho thực khách.
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Những nụ cười binh nhì
TP - Những cựu binh Gạc Ma mỗi khi gặp, dù tóc đã bạc, nhưng cách họ cười nói đùa giỡn với nhau vẫn y như thời còn là lính binh nhì cách đây hơn 30 năm. Từ phương ngữ “tau, mi”, đến những câu nói đặc sệt vùng miền “hồi đó tau nghe đi lính hải quân là mừng chết đi được, cứ nghĩ được đi tàu, sướng quá rồi…”.
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Áo con, mẹ không còn mặc
TP - Tròn 33 năm trước (ngày 14/3/1988), 64 chiến sĩ công binh hải quân của ta đã ngã xuống dưới họng súng hung tàn của Trung Quốc, vĩnh viễn nằm lại dưới lòng biển đảo Gạc Ma - Trường Sa. Tinh thần và sức mạnh quả cảm, của những người lính Gạc Ma-Trường Sa ngày ấy đã truyền cảm hứng, sức mạnh cho thế hệ muôn đời về giá trị, ý nghĩa 2 tiếng Tổ quốc.
42 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Khắc khoải từ biên ải
TTO - 42 năm từ khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra. Không nhớ hết bao lần chúng tôi đã đi dọc dài biên ải. Lịch sử vẫn còn đó, trên những tấm bia đá khắc tuổi tên những người đã hi sinh trong mùa xuân năm 1979.
Trang 2 trong 22Đầu tiên    Trước   1  [2]  3  4  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.