Trung Quốc "lạnh người" trước dàn sát thủ diệt hạm ở Biển Đông?
Người đứng đầu Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ - Đô đốc Harry Harris cho biết, ông muốn quân đội Mỹ thiết lập các đơn vị diệt hạm mới để có thể răn đe lực lượng tàu chiến nổi của đối thủ ở Tây Thái Bình Dương, trong đó có Biển Đông và biển Hoa Đông.
Hợp tác Việt Nam - Na Uy và tổ chức hội thảo về kinh tế biển, công nghệ môi trường tại TP. Hồ Chí Minh ngày 23/11/2016
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận được công điện của Đại sứ quán Việt Nam tại Na Uy cho biết: VCCI mới đây đã được trao tặng “Giải thưởng vàng toàn cầu 2016” vì những nỗ lực hợp tác với Liên đoàn giới chủ Na Uy (NHO) về phát triển mô hình dạy nghề kiểu mới ở Việt Nam trong bốn ngành nghề cơ khí xe hơi, khách sạn/ nhà hàng, mộc và đóng tủ.
Tổng cục Du lịch hỗ trợ 4 tỉnh miền Trung khôi phục du lịch
Ngày 10/11, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Tổng cục sẽ tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế.
Đánh giá việc khắc phục các tồn tại, vi phạm môi trường của Formosa Hà Tĩnh
Hội đồng liên ngành giám sát đã họp và ghi nhận, đánh giá cao sự nỗ lực và nghiêm túc thực hiện của Formosa Hà Tĩnh từ sau sự cố môi trường biển miền Trung, khẩn trương khắc phục hậu quả vi phạm.
Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển, đảo ở Việt Nam hiện nay
Bước sang thế kỷ XXI, trước sức ép của gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh và nhu cầu tăng trưởng kinh tế cao, trong khi các nguồn tài nguyên ở đất liền ngày càng cạn kiệt, tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển là hướng đi đúng đắn nhằm khai thác hiệu quả hơn tiềm năng phát triển kinh tế to lớn. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, cần gắn phát triển kinh tế biển với bảo vệ môi trường biển, đảo.
Nhật Bản, Malaysia khẳng định lập trường chung về Biển Đông
Ngày 16/11, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và người đồng cấp Malaysia Najib Razak đã khẳng định lập trường chung đối với tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Ba lý do Trung Quốc ngưng khuấy động Biển Đông
Bắc Kinh sẽ không tăng căng thẳng ở Biển Đông thời gian tới vì nước này đã hoàn tất việc bồi đắp, muốn lôi kéo thêm các nước ASEAN và chờ chính sách mới của Mỹ.
Tổng thống Đức quan ngại về tình hình Biển Đông và Biển Hoa Đông
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 14/11 đã hội đàm với Tổng thống Đức Joachim Gauck tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản ở thủ đô Tokyo.
Thiếu quy hoạch trong phát triển nghề nuôi trồng thủy sản biển
Nghề nuôi trồng thủy sản biển Việt Nam hiện phát triển mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, trình độ kỹ thuật của người dân chưa đáp ứng yêu cầu nên hiệu quả sản xuất chưa cao.
Vai trò ngành Hàng hải trong chiến lược phát triển kinh tế biển
Ngành Hàng hải có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành GTVT nói riêng và phát triển kinh tế – xã hội nói chung. Với tính đặc thù, có tiềm năng rất lớn và mang tính quốc tế hóa cao, với vị trí vừa là đầu mối, vừa là cầu nối về giao thông hàng hải trong nước với các nước trong khu vực và trên thế giới, nên mọi hoạt động của Ngành đều có tác động nhất định đối với sự phát triển của cả nền kinh tế quốc dân, nhất là các ngành, các lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển, kinh tế thương mại, du lịch, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia cũng như bảo đảm quốc phòng – an ninh và bảo vệ môi trường biển.
Trang 13 trong 322Đầu tiên    Trước   8  9  10  11  12  [13]  14  15  16  17  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.