Bùng nổ mua sắm vũ khí trên thế giới
Giới phân tích cho rằng, bất ổn tại Trung Đông, Bắc Phi cùng những tranh chấp ảnh hưởng giữa các nước Đông Á và sự thay đổi thế cân bằng về quân sự tại Châu Á - Thái Bình Dương là những lý do dẫn tới sự sôi động của thị trường vũ khí trong năm 2013. Và cuộc chạy đua vũ trang sẽ ngày càng gay gắt hơn trong thời gian tới. Điều đáng nói là trong khi nền kinh tế toàn cầu chưa khởi sắc thì thị trường vũ khí thế giới lại thu hoạch lớn và các nhà sản xuất vũ khí đang vớ bẫm bằng những hợp đồng ngày càng khổng lồ.
Trao đổi thương mại Nga-Việt: Đã đạt kỷ lục nhưng chỉ là tạm thời
Những con số chính xác tổng quan kim ngạch thương mại Nga -Việt năm qua chưa được xướng lên, tuy nhiên kết quả của 11 tháng là khá lạc quan. Mức gia tăng so với năm trước là 12% - ông Pavel Kochkin, cố vấn Vụ Châu Á và Châu Phi của Bộ Phát triển Kinh tế LB Nga cho biết.
Canh bạc Syria sao mà khó tụ!
Hội nghị Geneve 2 về hòa bình Syria đã phát hết vé mời. Nhưng phe đối lập tại Syria vẫn ẫm ờ chưa tham gia khiến hai “nhà cái” Mỹ và Nga bực bội và đang gia tăng sức ép để cả hai đối tượng chủ chốt - chính phủ Syria và phe đối lập, bước vào chiếu bạc do họ bày ra.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Bất chính gây bất đồng
Căng thẳng giữa Trung Quốc với các quốc gia hữu quan xung quanh tranh chấp biển đảo tại biển Hoa Đông và Biển Đông đang có những động hướng phức tạp sau khi nhiều nước trên thế giới lên tiếng chỉ trích dự thảo sửa đổi “Biện pháp thực hiện Luật Ngư nghiệp” của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc mới được thông qua (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014). Không những Mỹ, Nhật Bản, mà Nghị sĩ Philippines Rufus Rodriguez cũng đã trình dự thảo nghị quyết phản đối Trung Quốc xung quanh vấn đề kể trên lên Hạ viện trong ngày 13/01 và Tổng thống Aquino ủng hộ vấn đề nhạy cảm này.
Triển lãm bằng chứng lịch sử về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Sáng 19/01, tại TP Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông, UBND TP Đà Nẵng, UBND huyện Hoàng Sa đã tổ chức khai mạc triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử”.
Chúc Tết bộ đội Hải quân trên đảo Trà Bản
Đoàn công tác do Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Điển, Tư lệnh BTL Vùng 1 Hải quân dẫn đầu
5 lý do có thể thổi bùng xung đột Mỹ - Trung
Nhận định của bà Bonnie Glaser, chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược khiến nhiều người quan tâm. Bởi theo bà Bonnie Glaser, việc Mỹ phản ứng trước các động thái của Trung Quốc như thế nào sẽ là thước đo cho hiệu quả của việc chuyển hướng sang châu Á của Washington và các nước trong khu vực đánh giá sức mạnh của Mỹ trong khu vực như thế nào. Trong khi đó, tờ New Strait Times của Malaysia vừa đưa ra 5 lý do có thể dẫn đến xung đột Mỹ - Trung ở Châu Á - Thái Bình Dương và khu vực này tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Philippines bất tuân luật đánh cá của Trung Quốc
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines khẳng định sẽ không tuân theo luật đánh cá trên biển Đông mà Trung Quốc ban hành gần đây, đồng thời cho biết hải quân nước này sẽ hộ tống các tàu cá nếu thấy cần thiết, theo Reuters ngày 16/01.
Mỹ - Trung: Thực chất mối “quan hệ nước lớn kiểu mới” (Kỳ 2)
Hiện nay bàn cờ chiến lược Mỹ - Trung đang có sự thay đổi lớn, do cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như giải quyết những bất đồng trong nhiều vấn đề của hai nước đang trở lên quyết liệt hơn.
Nga tổ chức hội thảo Quần đảo Hoàng Sa 40 năm qua
Hội thảo sẽ tập trung thảo luận về những tác động của sự kiện ngày 19/01/1974 xảy ra trên quần đảo Hoàng Sa
Trang 322 trong 376Đầu tiên    Trước   317  318  319  320  321  [322]  323  324  325  326  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.