Nói một đằng, làm một nẻo!
Không chỉ cho người khống chế, đánh đập… và lấy đi một số tài sản trên tàu cá của ngư dân Việt Nam, chính quyền phi pháp Tam Sa vừa qua còn ngang nhiên cấp giấy cư trú bất hợp pháp cho công dân Trung Quốc ở đảo Phú Lâm của Việt Nam. Đây là bước leo thang trắng trợn diễn ra ngay sau khi hai nước vừa có Tuyên bố chung khẳng định tình hữu nghị…
Trung Quốc ngang nhiên đưa bến tàu Tam Sa vào hoạt động
Một quan chức Trung Quốc cho biết bến tàu tại cái gọi là thành phố Tam Sa đã bắt đầu đi vào hoạt động sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng đầu tiên.
Bút chiến và khẩu chiến
Tuy Đối thoại chiến lược, kinh tế Mỹ - Trung lần thứ năm (diễn ra tại Washington, Mỹ từ ngày 10 đến 11/7) chỉ là hoạt động thường niên giữa 2 cường quốc kinh tế lớn nhất, nhì thế giới (được khởi động cách đây 5 năm), nhưng những nội dung được bàn thảo, thương đàm vẫn thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi Đối thoại chiến lược, kinh tế Mỹ - Trung lần này được cho là nhằm cụ thể hóa các thỏa thuận và nhận thức chung đã đạt được trong cuộc gặp thượng đỉnh không chính thức giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama với Tổng bí thư, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình tại California hồi đầu tháng 6.
Nói những lời hoa mỹ
Dư luận đang quan tâm tới thông tin trên tờ Japan Times (23/6) khi dẫn lời 2 học giả Trung Quốc cho rằng: Bắc Kinh đang muốn gác vấn đề tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông vì phải đối mặt với suy thoái kinh tế, sự phẫn nộ của công chúng đối với tệ nạn tham nhũng và môi trường ô nhiễm trầm trọng ở trong nước. Trong khi đó, tờ Jakarta Post (22/6) lại dẫn lời học giả Ralf Emmers, thuộc Đại học Công nghệ Nam Dương tại Singapore cho rằng, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đang lên trên thế giới và để đối phó với Bắc Kinh, Washington đã điều chỉnh chiến lược sang Châu Á - Thái Bình Dương và động thái này đang khiến cho sự cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng leo thang.
Philippines muốn thăm dò giới hạn của Trung Quốc?
Việc hoàn tất danh sách 5 thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) cho thấy, cuộc chiến pháp lý giữa Philippines và Trung Quốc chuẩn bị bắt đầu xung quanh tranh chấp tại Biển Đông. Việc này diễn ra trùng với thời điểm Mỹ và Philippines tiến hành diễn tập trên Biển Đông (từ 27/6 đến 2/7) càng khiến dư luận quan tâm. Bởi Washington sẽ khẳng định lại lập trường hỗ trợ ASEAN trong nỗ lực xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) tại cuộc họp an ninh khu vực ASEAN ở Brunei trong tuần này. Ngoài ra, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang cân nhắc đi thăm một số thành viên ASEAN trong tháng 7 nhằm tăng cường quan hệ với các nước đang có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc ở Biển Đông. Những động thái kể trên khiến dư luận quan tâm hơn tới tình hình tại Biển Đông.
Trung Quốc miễn cưỡng đồng ý đàm phán COC?
Trung Quốc đã nhất trí tổ chức “tham vấn chính thức” với các quốc gia Đông Nam Á về bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) nhằm giảm bớt căng thẳng tranh chấp trong thời gian gần đây.
Diều Trường Sa, Hoàng Sa trên bầu trời Hội An
Những cánh diều trái tim in bản đồ Việt Nam, hải quân bồng súng ở Trường Sa hay diều bạch tuộc, rắn... của 160 nghệ nhân đã có buổi trình diễn đẹp mắt trên bãi biển của phố cổ Hội An chiều 18/5.
Trung Quốc vẫn cố tình "nhập nhằng" trên Biển Đông
Trong khi Malaysia, Philippines, Việt Nam dường như đang tiến hành các bước đưa yêu sách phù hợp thì chính sách của Trung Quốc về các yêu sách trên̉ Biển Đông vẫn là “cố tình nhập nhằng”.
"Gác tranh chấp, cùng phát triển" ở Biển Đông có khả thi?
"Gác tranh chấp, cùng phát triển" được một số học giả quốc tế đề cập như một giải pháp tạm thời nhằm kiểm soát căng thẳng ở Biển Đông trong ngắn hạn và trung hạn trong khi chờ đợi các bên tham gia tranh chấp đàm phán về COC.
Chuyên gia Nga bàn chuyện ứng xử biển Đông
Ông Yakov Berger, chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Viễn Đông - Viện Hàn Lâm khoa học Nga mới đây vừa có bài trả lời phỏng vấn TuanVietnam.net về vấn đề Biển Đông. VNSea xin dẫn lại để bạn đọc có cái nhìn đa chiều hơn về tình hình Biển Đông hiện nay.
Trang 315 trong 356Đầu tiên    Trước   310  311  312  313  314  [315]  316  317  318  319  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.