Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Ngang hàng đối thoại
Nhiều chuyên gia cảnh báo, Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông của Trung Quốc có thể trở thành ngòi nổ của một cuộc xung đột mới ở Đông Bắc Á. Còn Hãng Reuters Anh cho rằng, tàu sân bay Liêu Ninh diễn tập ở Biển Đông, bất kể từ góc độ quân sự hay chính trị, đều mang ý nghĩa to lớn. Bởi khẳng định vị thế nước lớn của Trung Quốc trong khu vực và đáp trả trước chiến lược quay lại Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ. Điều này đồng nghĩa với việc, chiến lược xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ đang bị Trung Quốc chi phối. Giới quân sự cho rằng, Biển Đông dù sao cũng không phải là biển Caribbe, nên hoạt động tuần tra của Hải quân Mỹ tại khu vực này chắc chắn động chạm tới Trung Quốc. Do đó, Trung Quốc không ngừng khiến cho Mỹ cảm thấy sự khác biệt này.
Trung Quốc đang tạo điều kiện cho Mỹ thực hiện chính sách “tái cân bằng"
Trong năm 2013, mặc dù vì lý do tài chính, Tổng thống Mỹ Barack Obama không thể tham dự các Hội nghị cấp cao ở Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như APEC, EAS…, nhưng xem ra Mỹ vẫn thành công trong việc triển khai chính sách “tái cân bằng ở Châu Á – Thái Bình Dương”.
Vì sao ASEAN chậm phản ứng với “vùng phòng không” của Trung Quốc?
Việc Trung Quốc đơn phương áp đặt “vùng nhận diện phòng không” (ADIZ) trên biển Hoa Đông mà không có bất kỳ tham vấn nào trước với các nước láng giềng và Mỹ khiến nhiều nước trong khu vực quan ngại, xem đây là động thái làm gia tăng căng thẳng ở Đông Á.
38 đồ án thi thiết kế nhà trưng bày Hoàng Sa
Ngày 27-12, UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) cho biết sau thời gian phát động cuộc thi phương án kiến trúc nhà trưng bày Hoàng Sa, đến nay đã có 38 đồ án kiến trúc dự thi. Trong đó, có 17 đồ án từ giới kiến trúc sư TP.HCM, 13 đồ án từ TP Đà Nẵng, bảy đồ án từ thủ đô Hà Nội và một đồ án đến từ Nhật Bản.
Tranh chấp lãnh thổ trên biển Hoa Đông và Biển Đông: Một năm nổi sóng!
Với những gì đã và đang diễn ra tại Biển Đông và biển Hoa Đông có thể nói một câu ngắn gọn rằng, 2013 là một năm đầy sóng gió và bất ổn tại khu vực này.
Nơi ấy là Trường Sa
Bao năm rồi, cứ dịp gần Noel, Tết Dương lịch, trong khi mọi người náo nức rộn ràng chờ đón những ngày nghỉ lễ, đoàn tụ hạnh phúc bên nhau thì những người lính đảo lại vượt hàng trăm hải lý bập bùng sóng gió ra với biên đảo xa xôi, thay quân, chuyển hàng Tết.
Trung Quốc: Khi chính sách ngoại giao nằm dưới tay các “quân sư”
Hai ngày sau khi Ngoại trưởng Vương Nghị công bố các điểm ưu tiên trong chính sách ngoại giao cho năm 2014, trong đó có chi tiết “Trung Quốc sẽ tiếp tục xây dựng khung quan hệ với các cường quốc nhằm làm nổi bật các phản hồi tích cực và phát triển lành mạnh”, ngày 18/12/2013, Trung Quốc xác nhận một sự việc “lành mạnh” xảy ra trước đó hai tuần: tàu chiến Trung Quốc đã lao thẳng vào tàu Mỹ USS Cowpens tại Biển Đông (ngày 05/12). Các sự việc và hành động mâu thuẫn của Trung Quốc chẳng còn là chuyện lạ. Nó cho thấy chính sách ngoại giao Bắc Kinh cần phải xem xét lại.
Kinh tế thế giới năm 2014 đi lên hay xuống?
Kinh tế toàn cầu đang bước qua một giai đoạn mới vào lúc năm cũ sắp kết thúc. Các số liệu mới cho thấy dường như đã bớt đi một phần bất định của năm 2013 vào lúc năm mới sắp bắt đầu.
Giá trị pháp lý không tồn tại trong việc đánh chiếm Hoàng Sa
Căn cứ vào các quy định của Hiến chương LHQ, nhân dịp trao đổi với độc giả báo mạng trong nước vừa qua, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ Việt Nam đã cho bạn đọc thấy việc năm 1974, TQ dùng vũ lực thôn tính toàn bộ quần đảo Hoàng Sa là việc làm phi pháp. Nhìn nhận sự kiện này dưới bình diện của luật pháp quốc tế có thể khẳng định:
Đại sứ Nga A. G. Kovtun: Việt Nam là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga tại châu Á
Ngày 25/12, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam A. G. Kovtun đã có buổi gặp gỡ và trò chuyện với báo giới về vai trò của nước Nga trên trường quốc tế cũng như sự phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga và Việt Nam.
Trang 316 trong 364Đầu tiên    Trước   311  312  313  314  315  [316]  317  318  319  320  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.