Nhật - Trung có thể đọ sức trên không?
Video dài 4 phút mô phỏng một cuộc chiến giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông đang gây phẫn nộ tại xứ sở mặt trời mọc. Bởi theo đoạn video bằng đồ họa máy tính (đăng tải hôm 18/9) mô phỏng quân đội Trung Quốc chiếm đảo tranh chấp rồi tấn công hạt nhân vào Tokyo (xuống ngôi đền Yasukuni).
Xây dựng cột cờ chủ quyền trên đảo Lý Sơn
Nằm trong chương trình “Hướng về biển đảo quê hương”, chiều 24-9, tại núi Thới Lới trên đảo Lý Sơn, Tỉnh đoàn Quảng Ngãi phối hợp với huyện Lý Sơn, khởi công xây dựng cột cờ chủ quyền.
Thái Lan và vai trò trung gian hòa giải tranh chấp Biển Đông
Là nước điều phối quan hệ ASEAN – Trung Quốc trong giai đoạn 2012 – 2015, đồng thời là quốc gia không có tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, Thái Lan sẽ phải đóng vai trò trung gian cho nỗ lực hòa giải tranh chấp chủ quyền giữa các thành viên ASEAN và Trung Quốc. Đó là nhận định của Giáo sư Thitinan Pongsudhirak, một chuyên gia về kinh tế chính trị quốc tế, Giám đốc Viện An ninh và Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Chulalingkorn ở Thái Lan trong trên tờ Bưu điện Bangkok mới đây.
“Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển
Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.
Đèn lồng Hoàng Sa, Trường Sa
Không chỉ chứng tỏ sự khéo léo và trí óc sáng tạo, các tác phẩm đèn lồng mừng Tết Trung thu của học sinh Đà Nẵng còn thể hiện tình yêu, ý thức về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bắc Kinh với "Kế liên hoàn trận"
Bài phát biểu tại Đại học Nazarbayev ở Astana trong khuôn khổ chuyến thăm Kazakhstan của Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc khiến giới chuyên môn quan tâm. Bởi ông Tập Cận Bình đã kêu gọi xây dựng một “con đường tơ lụa kinh tế” trong khu vực, liên quan đến việc cải thiện cơ sở hạ tầng để chuyển hướng từ Thái Bình Dương đến biển Baltic cũng như mạng lưới giao thông kết nối Đông - Tây - Nam châu Á. Trong bài phát biểu, ông Tập Cận Bình cũng cam kết, Trung Quốc sẽ không tìm kiếm một vai trò chủ đạo trong khu vực Trung Á, cũng như không cố gắng để nuôi dưỡng một phạm vi ảnh hưởng tại đây. Tuy nhiên, những thực tế đang diễn ra tại Biển Đông và biển Hoa Đông đang thực sự khiến người ta quan ngại về lời nói và việc làm của Trung Quốc.
Trung Quốc muốn “xé lẻ” Trường Sa!?
Thông tin trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 4/9, khiến dư luận trong và ngoài khu vực quan tâm khi cho rằng, trước diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông, Thẩm phán Tòa án Tối cao Philippines Antonio Carpio nhấn mạnh: Manila đã mất bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham vào tay Trung Quốc, và nếu không khéo thì ngay cả bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) mà Philippines, Trung Quốc, Đài Loan đều tuyên bố “chủ quyền” hiện do Manila kiểm soát cũng sẽ bị Bắc Kinh thôn tính. Ông Antonio Carpio còn cho rằng, duy trì “đường lưỡi bò” đồng nghĩa với việc “giết chết Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982” bởi UNCLOS sẽ không còn ý nghĩa gì ở Biển Đông một khi Trung Quốc hiện thực hóa được “đường lưỡi bò”.
Trung Quốc muốn “xé lẻ” Trường Sa!?
Thông tin trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 4/9, khiến dư luận trong và ngoài khu vực quan tâm khi cho rằng, trước diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông, Thẩm phán Tòa án Tối cao Philippines Antonio Carpio nhấn mạnh: Manila đã mất bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham vào tay Trung Quốc, và nếu không khéo thì ngay cả bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) mà Philippines, Trung Quốc, Đài Loan đều tuyên bố “chủ quyền” hiện do Manila kiểm soát cũng sẽ bị Bắc Kinh thôn tính. Ông Antonio Carpio còn cho rằng, duy trì “đường lưỡi bò” đồng nghĩa với việc “giết chết Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982” bởi UNCLOS sẽ không còn ý nghĩa gì ở Biển Đông một khi Trung Quốc hiện thực hóa được “đường lưỡi bò”.
Việt kiều ở Đức thảo luận về chủ quyền biển đảo
Cộng đồng người Việt tại Berlin vừa có buổi tọa đàm với học giả, tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã về những chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đàm phán ASEAN - Trung Quốc: Không hy vọng có đột phá
Với một Trung Quốc chiêu trò và một ASEAN còn khiến người ta nghi ngờ về sự thống nhất, đồng lòng, xem ra thật khó hi vọng có sự đột phá nào về COC trong tương lai gần.
Trang 321 trong 364Đầu tiên    Trước   316  317  318  319  320  [321]  322  323  324  325  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.