Nga mở rộng trừng phạt đối với phương Tây
Ngày 28/03, hãng RIA dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Alexander Lukashevich cho biết, Moskva đã trả đũa các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga do nước này sáp nhập Crimea.
Sẽ vớt được mảnh vỡ nghi của MH370 trong ngày 29/03?
Đội tìm kiếm quốc tế hy vọng sẽ lần đầu tiên vớt được vật thể nghi của chuyến bay MH370 trong ngày 29/03 để xác định xem có đúng là của Malaysia Airlines đã đâm xuống Ấn Độ Dương hay không.
Nga trả vũ khí ở Crimea cho Ukraine
Ngày 28/03, Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh trả lại cho Ukraine toàn bộ vũ khí, trang thiết bị quân sự, tàu chiến, máy bay chiến đấu của các đơn vị quân đội Ukraine đóng quân ở Crimea không muốn phục vụ trong quân đội Nga.
Tại sao Ukraine quyết tâm giành lại Crimea? (Kỳ 2)
Quân đội Nga đã có mặt ở Crimea từ hơn 200 năm trước, khi Catherine đại đế xây dựng một cảng hải quân ở Sevastopol. Thành phố du lịch Yalta của Crimea là nơi diễn ra cuộc gặp nổi tiếng giữa Roosevelt, Stalin và Churchill.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Chơi vỗ mặt
Ngày 28/03, Philippines sẽ chính thức ký hợp đồng trị giá 524 triệu USD với Hàn Quốc và Canada để mua 20 máy bay và trực thăng để nâng cấp quân đội trong cuộc cạnh tranh với Trung Quốc về chủ quyền biển đảo. Trong khi đó, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear cảnh báo (25/03), việc cắt giảm ngân sách quốc phòng sẽ tác động tiêu cực đến khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Mỹ tại châu Á. Cũng theo Đô đốc Samuel Locklear, Trung Quốc đang chế tạo một lực lượng tàu ngầm với số lượng nổi trội và điều này xuất phát từ vấn đề an ninh hay xuất phát từ mục đích khác.
Nga tăng 79% giá bán khí đốt cho Ukraine
Việc tăng giá khí đốt sẽ khiến kinh tế Ukraine đứng trên bờ vực khủng hoảng nghiêm trọng.
Nga lên kế hoạch thiết lập hệ thống thanh toán quốc gia
Kế hoạch này được Tổng thống Putin đưa ra nhằm giảm bớt sự phụ thuộc kinh tế vào các nước phương Tây
Nga hạ thủy tàu ngầm Kilo thứ 4 đóng cho Việt Nam
Đúng 10 giờ sáng 28/03 (13 giờ Hà Nội), tại xưởng đóng tàu Admiralty Verfi ở St. Petersburg, Liên bang Nga đã diễn ra lễ hạ thủy chiếc tàu ngầm diesel-điện Varshavyanka thứ 4 thuộc Dự án 636 mà Nga đóng cho Việt Nam, mang tên HQ-185 Khánh Hòa.
Trước khủng hoảng Nga - Ukraine, đã từng có "châu Âu đại chiến" ở Crimea
Crimea (Crưm) và Sevastopol đã về với nước Nga sau cuộc trưng cầu dân ý trong tháng 3/2014. Người ta vẫn gọi đây là sự "trở về với đất mẹ", vì trong lịch sử, vùng đất này là của nước Nga, của người Nga. Đã có lúc đại chiến châu Âu diễn ra ở Crimea. Có thể nói Crimea là một phần lịch sử của nước Nga. Đó là lý do vì sao Nga đã không từ bỏ cơ hội của mình để đưa vùng đất này từ Ukraine quay trở về.
Hậu bầu cử tại Cộng hoà tự trị Crimea và khủng hoảng chính trị tại Ukraine: Mỹ - phương Tây dồn ép, Nga điều quân áp sát Ukraine
Trưa 27/03 (theo giờ Mỹ), với 100 phiếu thuận, 11 phiếu chống và 58 phiếu trắng (một số nước không tham gia bỏ phiếu), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã biểu quyết thông qua dự thảo nghị quyết (do Ukraine soạn thảo và đề xuất) với tựa đề "Sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine".
Trang 367 trong 435Đầu tiên    Trước   362  363  364  365  366  [367]  368  369  370  371  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.