Tổng thống Philippines lệnh cho quân đội sẵn sàng ở biển Đông
Ngày 16.7, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Philippines Eduardo Oban cho biết Tổng thống Benigno Aquino đã lệnh cho quân đội nước này ở biển Tây Philippines (Biển Đông) cảnh giác cao độ và tiếp tục bảo vệ các vùng lãnh thổ, lãnh hải của đất nước.
Hạ viện Hoa Kỳ - Đệ trình dự thảo nghị quyết mới liên quan đến Biển Đông
Ngày 15.7, chủ tịch uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ là bà Ileana Ros-Lehtinen đưa dự thảo nghị quyết số H.R. 352 ra trước hạ viện kêu gọi giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, cũng như quyền tự do hàng hải qua eo biển Đài Loan, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, theo phương cách hoà bình và hợp tác, đồng thời lên án chính sách ngoại giao pháo hạm của Trung Quốc.
Vấn đề biển Đông tại các hội nghị khu vực
ừ ngày 19-23.7, ngoài ARF 18 và PMC, ở Bali cũng sẽ diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 44 (AMM 44). Theo nhận định của các nhà phân tích, tranh chấp trên biển Đông sẽ là chủ đề nóng nhất các sự kiện này. Bernama trích lời một số chuyên gia nói ARF “quan ngại sâu sắc” về các dấu hiệu căng thẳng trên biển Đông với các hành động đơn phương gần đây của Trung Quốc. CNN trong bản tin về chuyến công du lần này của bà Clinton nhận định sẽ có những tranh luận gay gắt tại ARF về tham vọng của Trung Quốc ở biển Đông.
Ngờ vực về giàn khoan “khủng” của Trung Quốc
Ngày 26.5, Trung Quốc công bố giàn khoan Hải Dương 981, được đầu tư với kinh phí 935 triệu USD. Theo thông báo của Tập đoàn dầu khí xa bờ quốc gia Trung Quốc (CNOOC), đây là giàn khoan kiểu nửa chìm nửa nổi và là “siêu giàn khoan” đầu tiên do Trung Quốc tự sản xuất. Với chiều dài hơn 650m, cao 136m, trọng tải 30.000 tấn, tổng chi phí hoạt động cho giàn khoan này có thể lên tới 1 triệu USD/ngày. Có thể hoạt động ở vùng biển sâu 3.000m, nó được cho là sẽ giúp nâng cao năng lực khai thác dầu của Trung Quốc, trước giờ chỉ có giàn khoan hoạt động được ở độ sâu tối đa 500m.
Vietsovpetro góp phần giữ gìn chủ quyền biển đảo
Ngày 15/7, tại thành phố Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 30 năm ngày ký Hiệp định Liên Chính phủ giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết về thành lập Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt-Xô và 25 năm ngày khai thác tấn dầu thô đầu tiên từ thềm lục địa Việt Nam.
Phát triển quan hệ với Việt Nam là ưu tiên của Nga
Tổng thống Dmitry Medvedev nhấn mạnh tình hữu nghị Nga-Việt ngày càng trở nên bền chặt, khẳng định việc không ngừng củng cố và phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga.
Thảo luận công khai, thẳng thắn về biển Đông
Ngày 14.7, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Surin Pitsuwan cho biết tại cuộc họp với lãnh đạo các nước khác để thảo luận về vấn đề an ninh khu vực, ASEAN sẽ đề cập tới tình hình căng thẳng đang gia tăng ở biển Tây Philippines (Biển Đông) bắt nguồn từ những tranh chấp tại khu vực chồng lấn ở Trường Sa.
Tổng thống Medvedev: Nga ưu tiên phát triển quan hệ với Việt Nam
Tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói rằng việc không ngừng củng cố và phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Matxcơva.
Khu vực và thế giới thêm lo ngại
Theo nhận định của hãng tin Reuters, việc Trung Quốc trong mấy ngày gần đây liên tiếp công bố về tiến trình hiện đại hoá quân sự đã khiến dư luận trong khu vực và thế giới thêm lo ngại về tranh chấp Biển Đông.
ASEAN cần kiên định về biển Đông
Philippines tuyên bố nước này sẽ kêu gọi ASEAN kiên định trước hành động đơn phương của Trung Quốc ở biển Đông trong các hội nghị khu vực sắp tới.
Trang 394 trong 396Đầu tiên    Trước   387  388  389  390  391  392  393  [394]  395  396  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.