Philippines mua thêm cường kích
Người phát ngôn của lực lượng không quân Philippines - Đại tá Miguel Okol cho biết, Bộ Tư lệnh Không quân nước này đang có kế hoạch mở thầu mua 6 máy bay cường kích.
Đức tặng Trung Quốc bản đồ cổ không có Hoàng Sa, Trường Sa
Trong chuyến thăm Đức vừa qua, ngày 28/03, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã tặng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tấm bản đồ Trung Quốc in năm 1735, trên đó biên giới Trung Quốc chỉ tới đảo Hải Nam, theo tạp chí Foreign Policy ngày 01/04.
Xung quanh cuộc khủng hoảng tại Ucraina: Ucraina bắt đầu phải trả giá
Sự phiêu lưu chính trị của Ucraina đang khiến nước này trả giá đắt. Từ một nơi trung chuyển khí đốt quan trọng giữa Nga và châu Âu giờ mọi đường ống dẫn khí đều né Ucraina; từ một đối tác đang được nhiều ưu ái của Nga, giờ Ucraina phải chịu mức giá khí đốt cao nhất châu Âu.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Đã là sư tử thì phải ăn thịt!
Dư luận đang quan tâm tới chuyến công du đến 3 quốc gia châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc và Mông Cổ) của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (từ 05/04). Bởi đây được coi là động thái nhằm khẳng định cam kết của Washington đối với chính sách tái cân bằng ở Châu Á - Thái Bình Dương. Hơn nữa, chuyến công du của ông Chuck Hagel diễn ra đúng thời điểm ông Hồ Đức Bình, con trai cả của cố Tổng bí thư Trung Quốc Hồ Diệu Bang, bạn thân của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tới Nhật Bản (đầu tháng 4) để gặp cựu Thủ tướng Yasuo Fukuda, Yukio Hatoyama và Tomiichi Murayama, cùng một số chính khách của nước này nhằm tìm cách cải thiện quan hệ song phương.
Xung quanh cuộc khủng hoảng tại Ucraina: Nga đang nắm “yết hầu” của châu Âu
Tổng thống Obama đã thất bại trong việc thuyết phục các nước EU tăng mức trừng phạt kinh tế Nga. Sự do dự và chia rẽ của khối này được giải thích bằng việc Nga đang nắm “yết hầu” của họ.
NATO "cắt đứt" hợp tác với Nga
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã quyết định ngừng tất cả các chương trình hợp tác quân sự và dân sự với Nga trong phiên họp ngày hôm qua của các ngoại trưởng NATO, sau khi Crimea sáp nhập vào Liên bang Nga.
Vì sao Nga hủy hợp đồng thuê căn cứ Hạm đội Biển Đen với Ucraina?
Hạ viện Nga vừa thông qua luật chấm dứt các thỏa thuận Nga-Ucraina về Hạm đội Biển Đen. Đây là hệ quả tất yếu của việc Crưm sáp nhập vào Nga nhưng cũng còn một lý do chính trị khác.
Chuẩn bị làm lễ thượng cờ quốc gia cho 2 tàu ngầm Kilo
Chiều 01/04, tại Quân cảng Cam Ranh (Khánh Hòa), cán bộ, thủy thủ 2 tàu ngầm HQ-182 Hà Nội và HQ-183 TP Hồ Chí Minh đã tổ chức luyện tập cho Lễ thượng cờ quốc gia.
Xung quanh cuộc khủng hoảng Ucraina: Lá “bài tẩy” của Tổng thống Putin?
Phương Tây đang muốn trừng phạt và vận động dư luận quốc tế lên án Moskva can thiệp vào Ucraina? Sau Crưm, Tổng thống Putin muốn đẩy vấn đề Ucraina đi đến đâu?
Hậu bầu cử tại Cộng hoà tự trị Crimea và khủng hoảng chính trị tại Ukraine: NATO sẽ đặt căn cứ ở Đông Ukraine?
Theo hãng AFP, từ 01/04, NATO sẽ diễn tập không quân tại các nước Baltic thuộc Liên Xô trước đây. Trong khi đó hãng Reuters dẫn thông tin từ giới ngoại giao cho biết, các Ngoại trưởng NATO sẽ xem xét nhiều khả năng (từ tập trận đến gửi lực lượng tới phía Đông Ukraine), kể cả đặt căn cứ thường trực tại nước này nhằm “đáp trả” việc Nga sáp nhập Crimea.
Trang 359 trong 429Đầu tiên    Trước   354  355  356  357  358  [359]  360  361  362  363  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.