Đại án Chu Vĩnh Khang (Bài 1): Giăng lưới bắt hổ
Chưa có vụ án hình sự xen lẫn chính trị nào quy mô bằng vụ Chu Vĩnh Khang mà Chính phủ Bắc Kinh đang thực hiện, ít nhất trong hai thập niên qua. Reuters (30/03/2014) cho biết, Bắc Kinh đã tịch thu số tài sản trị giá đến 14,5 tỉ USD từ thân nhân và thành phần cánh hẩu của cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị - cựu Bộ trưởng Bộ Công an Chu Vĩnh Khang. Hơn 300 bà con, đồng minh chính trị và cựu viên chức từng làm việc dưới trướng họ Chu cũng bị bắt…
Chính sách đối ngoại của Nga, Trung Quốc và Nhật Bản những năm đầu thế kỉ 21
Mặc dù chỉ là một khu vực thuộc Châu Á song Đông Á lại là một khu vực quan trọng và rất phức tạp, bởi nơi đây tập trung nhiều nước lớn. Chính vì thế mà cục diện chính trị Đông Á, ở mức độ nào đó là hình ảnh thu nhỏ của cục diện thế giới, chứa đựng những tính chất, những biến đổi cũng như những xu hướng của quan hệ quốc tế.
Chiến lược ba bước của Không quân Trung Quốc? (Kỳ 2)
Trung Quốc đang tích cực hiện đại hóa Quân đội, trong đó lực lượng Không quân là một trọng điểm.
Chiến lược ba bước của Không quân Trung Quốc? (Kỳ 1)
Ngày 05/03/2014, Trung Quốc tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng 12,2% trong năm 2014 lên mức 131,57 tỷ USD. Động thái này của Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh tiếp tục theo đuổi kế hoạch mở rộng ảnh hưởng ở châu Á, trong đó có việc hiện đại hóa không quân.
Trung Quốc: Ra tay chống tham nhũng trong quân đội (Kỳ II): Nhiều quyết sách được ban hành
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, Thượng tướng Từ Tài Hậu bị bắt hôm 15/03 khi đang điều trị bệnh ung thư bàng quang tại Quân y viện 301 ở thủ đô Bắc Kinh và bị giam giữ bí mật để phục vụ công tác điều tra. Ngoài ông Từ Tài Hậu, vợ cùng con gái và thư ký riêng của Thượng tướng cũng bị bắt và việc này diễn ra đúng ngày Chủ tịch Quân ủy Trung ương Tập Cận Bình chủ trì cuộc họp đầu tiên của Ủy ban cải cách quốc phòng.
Trung Quốc: Ra tay chống tham nhũng trong quân đội (Kỳ I): Những vụ án điển hình
Ngày 20/03, tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hongkong) đưa tin, Thượng tướng Từ Tài Hậu, nguyên Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương vừa bị bắt để phục vụ điều tra tham nhũng "bán quân hàm lấy tiền".
Tại sao Tân Cương bất ổn? (Kỳ cuối): "Ăn ngon không bằng ngủ yên"
2014 là năm đầu tiên Trung Quốc quán triệt toàn diện tinh thần Hội nghị Trung ương 3 khóa XVIII và cũng là năm đầu tiên của công cuộc đi sâu cải cách toàn diện.
Tại sao Tân Cương bất ổn? (Kỳ 1): Tân Cương - Cô gái đẹp nhiều người nhòm ngó
Sau 9 ngày diễn ra (từ 03/03), kỳ họp thứ 2 khóa 12 Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc (Chính hiệp) đã bế mạc sáng 12/03 tại thủ đô Bắc Kinh. Và sau gần 10 ngày làm việc (từ 5 đến 13/03), kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 12 cũng bế mạc tại Đại lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh. Việc các đại biểu tham dự Chính hiệp và Quốc hội đều dành 1 phút mặc niệm những nạn nhân bị sát hại trong vụ tấn công khủng bố tại nhà ga Côn Minh tối 01/03 cho thấy mức độ quan tâm, cũng như nguy hiểm của sự kiện này. Một lần nữa chủ đề Duy Ngô Nhĩ - Tân Cương lại thu hút sự quan tâm của dư luận trong và ngoài nước sau khi khu tự trị này xảy ra một số vụ tấn công khủng bố gây chấn động quốc gia hơn 1,34 tỉ người.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Thiếu minh bạch sinh hoài nghi
Ngày 05/03, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 12, trước gần 3.000 đại biểu ở Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết, Bắc Kinh tăng ngân sách quốc phòng 12,2% trong năm 2014, lên mức 808,23 tỉ NDT (tương đương 131,57 tỉ USD). Điều này đồng nghĩa với mức tăng lớn nhất kể từ năm 2011 đến nay (tăng 10,7% trong năm 2013, 11,2% trong năm 2012 và 12,7% trong năm 2011) và động thái này cho thấy, Bắc Kinh đang tiếp tục theo đuổi kế hoạch mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, cũng như trên thế giới.
Tranh chấp lãnh thổ tại biển Đông và biển Hoa Đông: Trì hoãn sinh căng thẳng
Theo dự kiến, ngày 18/03, các nhà đàm phán của ASEAN và Trung Quốc sẽ họp tại Singapore để thương đàm về Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) sau khi các cuộc họp về COC năm ngoái có rất ít tiến triển. Trong khi đó, Hãng Reuters cho biết, bất chấp nỗ lực của Mỹ thúc đẩy Trung Quốc và ASEAN sớm tiến hành đàm phán và ký COC để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực, Bắc Kinh vẫn lập lờ khả năng trì hoãn vô thời hạn. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry từng cảnh báo, quá trình đàm phán COC càng dài, những căng thẳng trên Biển Đông càng có nguy cơ bùng phát thành xung đột.
Trang 8 trong 22Đầu tiên    Trước   3  4  5  6  7  [8]  9  10  11  12  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.