Kịch bản xấu ở Biển Đông
Nhìn vào toàn bộ căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines về bãi đá cạn trên biển và các chiến dịch ngoại giao truyền thông trong những ngày gần đây giữa Bắc Kinh và Hà Nội, các chuyên gia phân tích chiến lược và các nhà ngoại giao thấy rõ nguy cơ của một cuộc tranh chấp leo thang về khai thác dầu khí quốc tế tại biển Đông.
Biên tập viên Tân Hoa xã phản đối 'thành phố Tam Sa'
Biên tập viên Chu Phương của Tân Hoa xã thẳng thắn bày tỏ quan điểm cực lực phản đối chính sách sử dụng vũ lực ở Biển Đông, đòi xóa bỏ cái gọi là “thành phố Tam Sa” của Trung Quốc.
Đề xuất vũ trang cho ngư dân Trung Quốc: Mưu đồ thâm hiểm!
Một quan chức hàng đầu trong ngành ngư nghiệp Trung Quốc thúc giục chính phủ nước này vũ trang và huấn luyện quân sự cho 100.000 ngư dân Trung Quốc để tràn xuống biển Đông đối đầu với các nước trong khu vực.
Không còn là “tàu lạ”
Biết rõ mười mươi, thế mà vì "tế nhị”, báo chí cứ phải nói trại đi là "tàu lạ”. Bọn "lạ” này không như kiểu "hải tặc Somaly”, mà khoác áo ngư phủ, được trang bị vũ khí hiện đại để hoạt động trên biển, theo một kịch bản tổng thể đã được soạn sẵn nhằm thực hiện từng bước có bài bản tham vọng bành trướng.
Hoàn Cầu Thời Báo lại tiếp tục đăng bài "hăm dọa"
“Hà Nội sẽ đớn đau vì giúp Mỹ quay lại”, Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc đã cảnh cáo như vậy trong bài xã luận phát đi lúc 0g20 sáng thứ tư 11-7, sau chuyến thăm Hà Nội của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton.
Người dân Trung Quốc đang bị kích động
Tại sao ở Trung Quốc liên quan đến vấn đề biển Đông lại xuất hiện dư luận hiếu chiến đến mức mù quáng, bất chấp lẽ phải và sự thật, bất chấp luật pháp quốc tế?
Trung Quốc trong chiến lược độc chiếm biển Đông
Trước thông tin Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập cái gọi là “TP.Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam, ngày 21.6.2012, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã phản đối mạnh mẽ quyết định này. Chủ tịch TP.Đà Nẵng và Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa cũng nhấn mạnh: “Quyết định này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và không có giá trị pháp lý”.
Các diễn biến chính xung quanh việc Trung Quốc gây bức xúc ở Biển Đông gần đây
Ngày 21-6, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam trong đó khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Kể từ thời điểm đó, phía Trung Quốc đã liên tục có các động thái gây rối nhằm khiến thế giới hiểu sai về những vấn đề liên quan đến tình hình Biển Đông; rắp tâm biến vùng biển không có tranh chấp thành vùng biển có tranh chấp - những vùng biển này đều thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, theo Công ước quốc tế về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982). Đại Đoàn Kết xin điểm qua một số diễn biến chính của vụ việc để bạn đọc có thể hiểu rõ ý đồ của Trung Quốc.
Âm mưu Tam Sa của Trung Quốc
Song hành cùng tuyên bố thành lập TP.Tam Sa, Bắc Kinh âm mưu biến thành phố này thành tiền đồn quân sự mang ý nghĩa chiến lược.
Trung Quốc ngang nhiên vi phạm luật pháp quốc tế
Ngày 23.6.2012, Tổng công ty dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) thông báo chào thầu quốc tế đối với một số khu vực trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam. Điểm gần nhất cách đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) chỉ có 30 hải lý. Tổng diện tích vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam bị xâm phạm là hơn 160.000 km2. Hành động đó đã xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hành động đó cũng đã vi phạm các cam kết quốc tế của Trung Quốc với tư cách là một thành viên của Công ước luật Biển năm 1982, một bên ký Tuyên bố năm 2002 về ứng xử của các bên ở biển Đông cũng như các cam kết trong quan hệ song phương giữa hai nước Việt - Trung.
Trang 14 trong 22Đầu tiên    Trước   9  10  11  12  13  [14]  15  16  17  18  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.