Người giúp Liên Xô chế tạo tên lửa nhiên liệu rắn
Chiến tranh lạnh và cuộc khủng hoảng Caribe tháng 10/1962 đã buộc các nhà lãnh đạo Xôviết nhận thức rõ rằng, cần phải xem xét lại các công nghệ chế tạo tên lửa của Liên Xô. Dù rất quan tâm đầu tư về công nghệ nhiên liệu rắn nhưng các mẫu thí nghiệm của tên lửa Xôviết với các động cơ sử dụng nhiên liệu này vẫn nặng hơn nhiều so với nhiên liệu lỏng và nhìn chung chưa được hoàn thiện về nhiều thông số.
Quyền kế thừa của nhà nước và chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Vào ngày 19/01/1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, khiến 74 chiến sĩ Quân đội Việt Nam Cộng hòa (VNCH) hy sinh trong nỗ lực bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.[1]
Tương quan lực lượng Trung - Ấn (Kỳ 2)
Quan điểm của Ấn Độ là không coi thường mối đe dọa của Trung Quốc, nhưng cũng không nhân nhượng với những đòi hỏi quá đáng của Bắc Kinh. Trung Quốc đang ngày càng tỏ ra quyết đoán thái quá với các nước láng giềng. Do vậy, thái độ răn đe mạnh của Ấn Độ là điều rất cần thiết.
Tương quan lực lượng Trung Quốc - Ấn Độ
Ấn Độ, Trung Quốc là hai cường quốc dân số và mới nổi đã từng xảy ra chiến tranh biên giới với nhau. Tuy nhiên, trong tương lai gần cuộc chiến giữa hai nước khó tái diễn vì nhiều lý do.
Tổng quan về chiến lược biển - đảo Nhật Bản (Kỳ 2)
Trong thời gian 5 năm tới, Nhật sẽ tái biên chế 7 sư đoàn và lữ đoàn lục quân thành các sư/lữ cơ động kiểu hải quân đánh bộ, kết hợp với “Trung đoàn miền Tây” và Trung đoàn 1 đổ bộ đường không trở thành nắm đấm thép bảo vệ Senkaku.
Tổng quan về chiến lược biển - đảo Nhật Bản (Kỳ 1)
Chính phủ Nhật Bản vừa thông qua đồng loạt 3 văn kiện mới hết sức quan trọng là: “Đại cương kế hoạch phòng vệ”, “Kế hoạch tổng thể lực lượng phòng vệ trung hạn” và “Chiến lược bảo đảm an ninh quốc gia”. Trong đó, tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ bảo vệ các cụm đảo Tây Nam Nhật Bản.
Kế hoạch phát triển hải quân của các nước
Trong năm 2013, Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đài Loan đã công bố kế hoạch phát triển hải quân trong tương lai. Trong đó, Mỹ đưa ra kế hoạch đóng mới hơn 300 chiến hạm; Hàn Quốc, Ấn Độ và Anh sẽ tập trung vào việc phát triển các tàu sân bay và tàu ngầm mới; Đài Loan cũng tiếp tục tìm kiếm đối tác để phát triển tàu ngầm quốc nội.
Chiến thuật “tằm ăn dâu” của Trung Quốc
Dọc các biên giới đất liền, những cuộc tấn công lén lút thường đi trước, mở đường cho chiến lược tằm ăn dâu của họ.
Tranh chấp đang diễn tiến giữa Trung Quốc và các nước láng giềng
Biển Đông được cho là có nguồn tài nguyên phong phú. Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong khu vực, Robert Beckman xem xét lập trường của mỗi quốc gia có biển trong khuôn khổ của Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).
Vấn đề Biển Đông tại kỳ họp thứ nhất Khoá 12 Nhân Đại (Quốc hội) Trung Quốc
(VNSea) Với mục tiêu xây dựng Trung Quốc thành “cường quốc biển” được đề ra tại Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc đang ráo riết đẩy mạnh chiến lược biển nhằm vào Biển Đông và biển Hoa Đông. Trong bối cảnh đó, vấn đề Biển Đông đang trở thành điểm nóng tại Kỳ họp lần thứ nhất Nhân đại (Quốc hội) Trung Quốc khoá 12. Lãnh đạo và nhiều quan chức Trung Quốc đã có những phát biểu với lời lẽ cứng rắn thể hiện chính sách “hiếu chiến” của Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông.
Page 13 of 25First   Previous   8  9  10  11  12  [13]  14  15  16  17  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.