CẢNH GIÁC VỚI MƯU ĐỒ PHÂN HÓA CHIA RẼ NỘI BỘ ASEAN CỦA BẮC KINH
Để chuẩn bị cho các Hội nghị cấp cao ASEAN và cấp cao Đông Á vào tháng 11 tới đây, ngay từ bây giờ Trung Quốc triển khai mạnh mẽ công tác vận động lôi kéo các nước trên vấn đề Biển Đông mà hướng nhắm tới trước hết là các nước ven Biển Đông trong ASEAN.
VÌ SAO NHẬT BẢN PHẢN ĐỐI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG?
Thời gian qua, Nhật đã công khai bày tỏ thái độ khá mạnh mẽ trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông, dường như Nhật Bản đã đứng về phía Việt Nam và Philippin trong cuộc đấu tranh chính nghĩa này. Vậy giữa Nhật và Trung Quốc có liên quan thế nào đến biển Hoa Đông và vì sao Nhật Bản lại đứng về phía Việt Nam và Philipin trong giải quyết các vấn đề tranh chấp này?
DƯ LUẬN QUỐC TẾ TIẾP TỤC LÊN ÁN TRUNG QUỐC LÀM PHỨC TẠP THÊM TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG
Từ cơ quan lập pháp Ngày 2-8-2012, Thượng viện Hoa Kỳ đã nhất trí thông qua Nghị quyết số 524 về tình hình Biển Đông. Nghị quyết có tên là “Tái khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ đối với Tuyên bố năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông và nhằm các mục đích khác” gồm 14 đoạn mở đầu và 6 đoạn nội dung.
Những “dấu ấn” đầu tiên của Việt Nam trên Biển Đông (bài 1)
Sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông”, Chủ biên Ts Trần Công Trục, khẳng định Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, ít nhất là từ thế kỉ XVII.
NGUY CƠ PHÁT TRIỂN VÀ CHÍNH SÁCH CƯỜNG QUYỀN CỦA TRUNG QUÔC TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG XUNG QUANH
Thi hành chính sách “phát triển hòa bình”, thúc đẩy quan hệ “láng giềng hữu nghị” với các nước láng giềng luôn được Trung Quốc lớn tiếng khẳng định là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của mình. Vậy bản chất chính sách của họ với các nước láng giềng và mục tiêu phát triển của họ có đúng như vậy không hay đây chỉ là những lời nói “đường ngọt” của nhà cầm quyền Bắc Kinh nhằm làm yên lòng các nước xung quanh, che đậy cho những những âm mưu bá quyền và bành trướng của họ.
BẮC KINH TRIỂN KHAI CÁCH LÀM CŨ, CHIÊU BÀI MỚI TRONG THỰC HIỆN Ý ĐỒ ĐỘC CHIẾM BIỂN ĐÔNG
Từ đầu năm 2012, Trung Quốc tăng cường bắt giữ tàu cá của Việt Nam ở Biển Đông, đồng thời cổ suý cho tàu cá Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động trong vùng biển của các nước khác trên Biển Đông. Đây là cách làm cũ lâu nay của Bắc Kinh, song đang được Trung Quốc sử dụng như một chiêu bài mới để thực hiện mục tiêu độc chiếm Biển Đông.
Nhận diện chính sách “Hai không” của Trung Quốc
Trong thời gian vừa qua, cùng với những hành động đơn phương có tính chất liên tục leo thang làm cho tình hình Biển Đông ngày thêm căng thẳng thì có một vấn đề mà Trung Quốc rất "nhất quán” là chính sách "hai không” trong giải quyết những tranh chấp ở Biển Đông: "không đàm phán đa phương, không quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông. Dư luận đã và đang đặt ra câu hỏi, vậy thì đằng sau cái gọi là "hai không” kia là gì? Tại sao Trung Quốc chỉ muốn và kiên quyết giải quyết tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở đàm phán song phương?
Ngô Sỹ Tồn: Trung Quốc "chỉ muốn" chiếm 80% Biển Đông!?
Tân Hoa Xã, Thời báo Hoàn Cầu (13/8) đều đăng lại bài The New York Times phỏng vấn Ngô Sỹ Tồn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Nam Hải, trong đó ông Tồn tuyên bố: Trung Quốc không đòi kiểm soát toàn bộ Biển Đông mà "chỉ muốn" chiếm 80% diện tích Biển Đông thôi!?
“Ôn cố, tri tân”
Dạo này trên mặt báo Trung Quốc thường xuất hiện những bài báo “ôn cố, tri tân”, lấy chuyện cổ xưa để áp dụng vào thời nay. Trong số những bài thuộc loại này có bài “Một góc nhìn về Trung Quốc cổ đại đối phó với tình trạng quấy rối ở xung quanh” của Chương Dịch Dạo này trên mặt báo Trung Quốc thường xuất hiện những bài báo “ôn cố, tri tân”, lấy chuyện cổ xưa để áp dụng vào thời nay. Trong số những bài thuộc loại này có bài “Một góc nhìn về Trung Quốc cổ đại đối phó với tình trạng quấy rối ở xung quanh” của Chương Dịch Vũ đăng trên một ấn phẩm rất chính thống là tạp chí “Tri thức thế giới” của Bộ Ngoại giao Trung Quốc phát hành đầu tháng 7 vừa qua. Đọc kỹ bài này, ta có thể cảm nhận rất rõ rằng, một số người ở Trung Quốc vẫn còn mang nặng đầu óc dân tộc nước lớn và những ý tưởng ngông cuồng.
Họ cố tình suy diễn dù sự thật chỉ có một
Thông tin về việc mới đây, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn vừa thu giữ một số bản đồ Việt Nam do Trung Quốc xuất bản, có đoạn phân định quốc giới sai sự thật được bày bán công khai tại khách sạn Kim Lệ Hoa (xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn) đã khiến dư luận không khỏi đặt câu hỏi về sự xuất hiện của những tấm bản đồ như thế?
Trang 15 trong 25Đầu tiên    Trước   10  11  12  13  14  [15]  16  17  18  19  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.