Khái niệm “lợi ích cốt lõi” - hỏa mù của Bắc Kinh
Cụm từ “lợi ích cốt lõi” được Trung Quốc sử dụng những năm gần đây cho Biển Đông là để đòi hỏi các nước không được xâm phạm vào quyền bá chủ của Trung Quốc tại vùng biển này, ngang với vấn đề Đài Loan, Tây Tạng, Tân Cương. Nó cũng mơ hồ, gây phản cảm và gặp chống đối của cộng đồng quốc tế như đòi hỏi “Đường lưỡi bò”. “Lợi ích cốt lõi” được đưa ra như thế nào?
Thất bại tại Biển Đông nhưng Trung Quốc vẫn chìm đắm trong giấc mộng
Về khía cạnh chiến lược, chính sách ngoại giao, quan hệ quốc tế và truyền thông trong vấn đề Biển Đông, Trung Quốc đã hoàn toàn bại trận. Dường như không một quốc gia nào ủng hộ lập trường cũng như lối hành xử của nước này. Bài viết của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Singapore, Trịnh Vĩnh Niên trên Liên hợp Buổi sáng phân tích về nguyên nhân thất bại cũng như đối sách cho Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Vấn đề Biển Đông trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – Tiếp theo và hết
Nói một cách ngắn gọn là Mỹ sẽ can thiệp nếu có bên nào “sử dụng vũ lực” để giải quyết tranh chấp, cản trở tự do hàng hải. Quan điểm của Mỹ về vấn đề Biển Đông thể hiện trong Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tại Hà Nội, tháng 7-2010 đã gây phản ứng gay gắt cho phía Trung Quốc. Có thể nói, Trung Quốc có phần bất ngờ về thái độ của phía Mỹ.
Vấn đề Biển Đông trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – Kỳ 1
Biển Đông bước sang thế kỷ XXI trước triển vọng bắt đầu một thời kỳ mới hòa bình, ổn định và hợp tác trong quan hệ Việt – Trung khi “Hiệp định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ giữa hai nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa”; “Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa” được ký kết vào thời điểm cuối cùng của thế kỷ XX. Cùng thời điểm đó, “Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa” đã được tuyên bố.
Thất bại tại Biển Đông, TQ vẫn chìm trong giấc mộng
"Dường như không một quốc gia nào ủng hộ lập trường cũng như lối hành xử của Trung Quốc." Bài viết của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Singapore, Trịnh Vĩnh Niên trên Liên hợp Buổi sáng phân tích về nguyên nhân thất bại cũng như đối sách cho Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Tạp chí Science "lật tẩy" tính phi pháp của đường lưỡi bò
Mới đây, một bức thư phản đối về đường lưỡi bò phi lý của GS Phạm Quang Tuấn (Úc) và một số tri thức Việt đã được Tạp chí Science công bố sau nhiều lần trì hoãn. Bức thư giải thích tính phi pháp của đường lưỡi bò bị chèn vào các ấn phẩm khoa học từ Trung Quốc, cũng như lên án hành động phản khoa học, nghi ngờ mưu đồ chính trị của các học giả Trung Quốc.
Học giả TQ ngại nước này "ngộ nhận Biển Đông"
Mới đây, ông Lý Thần Huy, Phó giáo sư ngành Khoa học vật liệu và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học kỹ thuật Hoa Trung, thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc có bài viết ”E rằng chúng ta ngộ nhận trong vấn đề Nam Hải (theo cách gọi của Trung Quốc, tức Biển Đông)”.
An ninh biển có vai trò then chốt với châu Á-TBD
An ninh biển có vai trò then chốt đối với an ninh toàn bộ khu vực, do vậy khu vực cần một bộ Quy tắc ứng xử có tính ràng buộc nhằm bảo đảm an ninh biển chung cho toàn bộ khu vực, không chỉ cho Biển Đông. Đây là nhận định chung của đa số đại biểu dự Cuộc họp Đại hội đồng Hội đồng Hợp tác An ninh châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 8 diễn ra trong hai ngày 21 và 22/11 tại Hà Nội với hơn 300 học giả trong nước và quốc tế. Cuộc họp lần này có chủ đề “Những nguy cơ và thách thức: Liệu cấu trúc an ninh khu vực mới có hữu ích.”
Chủ đề Biển Đông tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 6
Bất chấp mong muốn của Trung Quốc là không quốc tế hóa vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, hầu hết các nhà lãnh đạo tham dự hội nghị cấp cao Đông Á đã đề cập chủ đề nóng này tại Bali cuối tuần rồi.
Nói sự thật không sợ mất lòng, mà có thể giải quyết bất đồng
Sau bảy mươi năm là nhà nghiên cứu độc lập, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu có được một gia tài tri thức có người ví với một viện nghiên cứu: hơn 3.000 tấm bản đồ cổ giá trị, 30 cuốn sách viết riêng và 40 cuốn viết chung. Ông nghiên cứu bốn lĩnh vực chính: địa bạ, địa chí, bản đồ, hoạt động công nghiệp cổ truyền Việt Nam.
Trang 22 trong 25Đầu tiên    Trước   16  17  18  19  20  21  [22]  23  24  25  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.