Hội thảo tại Pháp về tranh chấp chủ quyền và vấn đề Biển Đông
Trung Quốc bị tố tung tiền mời học giả bảo vệ yêu sách Biển Đông
Theo đài RFI, báo Want China Times của Đài Loan (Trung Quốc) ngày 11/10 đưa tin ​Đại lục đang tung tiền để mời học giả từ các nơi, kể cả từ Đài Loan, nghiên cứu vấn đề tranh chấp Biển Đông, nhằm đi theo hướng bảo vệ các yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh.
Triển lãm ảnh về Biển Đông tại Hàn Quốc
(HNMO) - Chào mừng kỷ niệm 61 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2015), hướng tới kỷ niệm 23 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại TP Daejeon với sự hỗ trợ của ĐSQ Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc và sự tài trợ của Trung tâm Giao lưu Văn hóa quốc tế Daejeon, Công ty IC Food, Trung tâm hỗ trợ tình nguyện đa văn hóa Daejeon và Hãng hàng không Vietjet Air vừa tổ chức “Lễ hội văn hóa Việt Nam tại Daejeon - Hàn Quốc lần thứ 2” và khai mạc Triển lãm ảnh về Biển Đông.
Canh bạc đầy rủi ro trên Biển Đông
Nhà phân tích Christopher Len từ Viện Nghiên cứu Năng lượng, thuộc Đại học Quốc gia Singapore cho rằng, khai thác dầu và khí đốt gần các quần đảo tranh chấp trên Biển Đông là một canh bạc nhiều rủi ro cho các công ty năng lượng quốc tế do những căng thẳng trong khu vực và số liệu ước tính trữ lượng dầu và khí đốt chưa được xác nhận.
Thông tin tình hình Biển Đông để cộng đồng trong nước và quốc tế biết!
Báo chí cần thông tin chính xác về hành động phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông để cho cộng đồng dư luận quốc tế được biết; tránh để các lực lượng thù địch lợi dụng, phương hại đến lợi ích quốc gia.
“Hồ sơ Tripoli”
Theo các tài liệu mật của chính quyền Tổng thống Muammar Gaddafi, mối quan hệ giữa Cơ quan Phản gián Anh MI-5, Cục Tình báo MI-6 và Tình báo Libya có quy mô lớn hơn người ta tưởng trước đây. Tình báo Anh bí mật tiến hành hàng loạt các chiến dịch phối hợp với Libya để trấn áp, đe dọa, bắt giữ và tra tấn những người chống lại Gaddafi - theo phân tích các tài liệu tìm thấy ở thủ đô Tripoli sau cuộc nổi dậy ở Libya.
Khi Khổng Tử khoác áo đại cán
Nhân danh Khổng Tử, Bắc Kinh - khi thành lập Viện Khổng Tử (VKT) khắp thế giới - không chỉ quảng bá “quyền lực mềm” bằng công cụ văn hóa mà còn áp đặt chính sách tuyên truyền nhằm “định nghĩa” lại nhiều vấn đề theo lăng kính riêng. Có thể hình dung, ngày nào đó, những vấn đề chủ quyền đang tranh chấp tại Biển Đông sẽ được “khẳng định” từ chính những VKT trá hình này.
Cuộc chạy đua quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương - Kỳ 4: Đông Nam Á không chấp nhận bị bắt nạt
Trước những đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc, nhiều quốc gia Đông Nam Á đang tăng cường đầu tư để cải thiện sức mạnh quốc phòng, đặc biệt là trên mặt biển.
Cuộc chạy đua quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương - Kỳ 3: Quân đội Nhật không đông, nhưng chớ gây sự
Trung Quốc xếp thứ ba về quân số quân sự, Nhật Bản đứng thứ 10 nhưng Tokyo lại có nền quốc phòng quy mô nhất tại châu Á với các loại vũ khí hiện đại.
Cuộc chạy đua quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương - Kỳ 2: Vũ khí quân sự Trung Quốc "khủng" nhưng... nhiều lỗi
Trung Quốc là cường quốc quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương và đang phát triển các loại vũ khí theo chiến lược “ngăn chặn tiếp cận”. Nhưng sức mạnh vũ khí của Bắc Kinh đang bị nghi ngờ.
Page 8 of 25First   Previous   3  4  5  6  7  [8]  9  10  11  12  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.