Cách nhận biết, thủ đoạn tinh vi cài cắm đường lưỡi bò phi pháp chiếm Biển Đông của Trung Quốc
(Kiến Thức) - Thời gian gần đây, Trung Quốc đang lợi dụng sự phổ biến văn hóa của mình để xuyên tạc, cài cắm luận điệu sai trái về biển Đông bằng nhiều thủ đoạn nham hiểm, tinh vi một cách công khai.
Cảnh giác với “đường lưỡi bò” và bẫy pháp lý tinh vi của Trung Quốc
VOV.VN - Từng người dân, doanh nghiệp, đơn vị, địa phương cần hết sức thận trọng trước những tài liệu, những ấn phẩm của Trung Quốc.
TQ không bỏ Tư Chính mà Chủ tịch Trọng chưa thể đi Mỹ
Căng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam liên quan đến Bãi Tư Chính và hoạt động của tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 vẫn đang gia tăng, việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không thể đi Mỹ sớm, và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ sẽ sớm đến Việt Nam. Tất cả cho thấy điều gì về 'bàn cờ' chiến lược biển Đông?
Chiến thuật “vùng xám” làm gia tăng nguy cơ xung đột giữa Mỹ - Trung ở Biển Đông
Giới quan sát nhận định, việc cả Mỹ và Trung Quốc sử dụng chiến thuật “vùng xám” đang làm gia tăng đáng kể nguy cơ bùng nổ xung đột quân sự giữa hai nước ở Biển Đông.
Vụ Bãi Tư Chính: Việt Nam sẽ không mắc bẫy thâm độc của Trung Quốc
Thiếu tướng Nguyễn Minh Hoàng nói nếu lực lượng Việt Nam nổ súng trước sẽ rơi vào âm mưu thâm độc của Trung Quốc là phát động tấn công xâm lấn Biển Đông.
Trung Quốc dùng hình thức áp chế mới ở Biển Đông
Những ngày này, người ta ít nghe đến các hoạt động xây dựng quy mô rầm rộ của Trung Quốc ở Biển Đông - điều mà cách đây không lâu khiến các nước láng giềng và Mỹ lo ngại cũng như lên án.
Trung Quốc luôn đuối lý trong vụ việc Bãi Tư Chính ở Biển Đông
VOV.VN - “Bãi Tư Chính là của Việt Nam. Trung Quốc đang cố ý biến vùng không tranh chấp thành vùng có tranh chấp”.
Cảnh giác trước thâm ý "rút mà không rút" của Trung Quốc trên Biển Đông
(GDVN) - Nếu ai đó cho rằng nhóm tàu này khi đã rút ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế là nó đã không còn vi phạm các quyền hợp pháp của Việt Nam, là mắc bẫy pháp lý.
ASEAN muốn Mỹ làm đối trọng cân bằng chiến lược ở Biển Đông
VOV.VN - Cuộc diễn tập hàng hải chung ASEAN-Mỹ được cho là nhằm vào Trung Quốc ở cấp chiến lược, chứ không phải trực tiếp ở góc độ tập trận và vũ khí.
Thực chất cơ chế tham vấn biển song phương Malaysia-Trung Quốc
VOV.VN - Malaysia khẳng định cơ chế tham vấn hàng hải song phương với Trung Quốc không phải là nền tảng để thảo luận về các yêu sách ở Biển Đông.
Trang 1 trong 26Đầu tiên    Trước   [1]  2  3  4  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.