Châu bản triều Nguyễn ngày 13 - 7 năm Minh Mệnh thứ 16 (1835)
Cai đội Phạm Văn Nguyên được phái đi Hoàng Sa, khi trở về dềnh dàng quá hạn, đã có chỉ giao cho Bộ trị tội. Nhưng qua tra xét, chưa thấy có biểu hiện tư tệ. Vả lại, lần này được phái đi ra biển thực hiện công vụ chu đáo, rất đáng được dự thưởng. Duy Quản viên Phạm Văn Nguyên khi trở về, có sự tự mãn, đi lại rất không hợp cách, trước đã bị cách chức, bị bắt gông. Nay giao cho Bộ xét phạt đánh đòn 80 trượng nhưng gia ân tha, cho khôi phục lại chức cũ. Các viên có trách nhiệm vẽ bản đồ nhưng chưa rõ ràng là Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiện, Nguyễn Văn Hoằng cũng bị phạt 80 trượng nhưng đều chuẩn cho tha.
Châu bản triều Nguyễn và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng sa (Kì 2) - Châu bản ngày 22-11 năm Minh Mệnh thứ 14 (1833)
Nội các tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân cho miễn xét tội cho ông Sênh.
Châu bản triều Nguyễn và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng sa (Kì 1) - Châu bản ngày 27 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830)
Châu bản là hệ thống toàn bộ các Chiếu, Chỉ, Dụ của nhà vua, các văn bản chính thức được Vua ban dưới triều Nguyễn trong suốt thời gian 143 năm. Trong suốt quãng thời gian dài như vậy, những châu bản chính là nguồn tư liệu hết sức quý giá để ngày nay chúng ta biết đến mọi lĩnh vực từ kinh tế văn hóa xã hội, ngoại giao của đất nước. Trải qua thăng trầm của lịch sử, ngày nay, số lượng châu bản triều Nguyễn đang được lưu giữ được chỉ còn khoảng 1/5, nhưng ngày càng khẳng định tính độc nhất và giá trị lịch sử quý hiếm.
THAM VỌNG BÀNH TRƯỚNG Ở BIỂN ĐÔNG – CHƯỚNG NGẠI LỚN CHO THÀNH CÔNG CỦA “GIẤC MỘNG TRUNG HOA”
Kỳ III (Tiếp theo và hết) Chạy đua vũ trang, thực hiện chiến lược bành trướng ở biển Đông - trở ngại lớn trên con đường đi đến “giấc mộng Trung Hoa”
THAM VỌNG BÀNH TRƯỚNG Ở BIỂN ĐÔNG – CHƯỚNG NGẠI LỚN CHO THÀNH CÔNG CỦA “GIẤC MỘNG TRUNG HOA”
Kỳ II: Khó khăn và thách thức trên con đường đi tới “giấc mộng Trung Hoa” Quá trình biến “giấc mộng Trung Hoa” thành hiện thực đối với Trung Quốc còn nhiều khó khăn và thách thức. Để có thể đi đến giấc mộng của mình, dân tộc Trung Hoa còn nhiều việc phải làm, nhiều trở ngại phải vượt qua và quan trọng nhất là phải chọn được đúng con đường mình sẽ đi.
Bản chất của xung đột chủ quyền tại Biển Đông
Nếu chúng ta nhìn vào bản đồ phân chia quyền về lãnh hải của từng quốc gia trên Biển Đông, thì chủ quyền biển của từng quốc gia và trật tự hàng hải quốc tế đã được phân định rõ theo công ước của Liên hiệp quốc về luật biển (UNCLOS 1982). Vậy tại sao Trung Quốc lại ngang nhiên đưa ra đường lưỡi bò “liếm trọn” Biển Đông – điều mà chỉ có thể xảy ra, nếu bánh xe lịch sử bị quay ngược trở lại trước thế chiến thứ hai, khi Việt Nam, Philippines và các nước quanh Biển Đông chưa được công nhận là các quốc gia độc lập, khi dân tộc Việt Nam, Philipines và các dân tộc khác chưa có quyền được hưởng tự do và độc lập?
CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ HÒA BÌNH, ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỀ BIỂN ĐÔNG
Hiện tại, trong khu vực Biển Đông đang tồn tại hai loại tranh chấp chủ yếu: 1. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 2. Tranh chấp ranh giới các vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước có bờ biển đối diện hoặc liền kề.
THAM VỌNG BÀNH TRƯỚNG Ở BIỂN ĐÔNG – CHƯỚNG NGẠI LỚN CHO THÀNH CÔNG CỦA “GIẤC MỘNG TRUNG HOA”
Chúng ta chắc hẳn đã nghe hoặc biết đến khái niệm được gọi là "giấc mộng Trung Hoa". Vậy bản chất của "giấc mộng" này là gì? Tham vọng bành trướng ở Biển Đông với cái gọi là "lợi ích cốt lõi" và "đường lưỡi bò mà Trung Quốc đưa ra ảnh hưởng như thế nào tới "Giấc mộng Trung Hoa"? Ban biên tập trang web trân trọng giới thiệu bài viết của học giả Nguyễn Nghiêm với mong muốn cung cấp thêm một nguồn thông tin gửi tới bà con cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và những ai quan tâm tới tình hình phức tạp trên Biển Đông thời gian qua. Sau đây là Kỳ I với tiêu đề "Giấc mộng Trung Hoa" trong tư tưởng của những nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Một loại phô trương sức mạnh “kiểu Trung Quốc”
Sau hơn 4 năm, đêm ngày suy nghĩ nát óc, các quân sư quạt mo của Bộ Quốc phòng Trung Quốc gần đây đã tìm ra một kế sách rất tuyệt, và họ đang làm rùm beng lên. Theo họ nếu thực hiện kế sách này thì vừa đạt yêu cầu phô trương sức mạnh hải quân Trung Quốc lại vừa không tốn tiền lắm. Các bạn có biết đó là cách gì không?
Truyền hình Trung Quốc phỏng vấn học giả Việt về tranh chấp Biển Đông
Tiến sĩ Vũ Cao Phan , nhà nghiên cứu quan hệ Việt - Trung, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc đã có buổi trả lời phỏng vấn Đài Truyền hình Phượng Hoàng (Hồng Kông, Trung Quốc) trong tư cách Cố vấn khoa học Viện nghiên cứu Trung Quốc (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam). Một phần của bài trả lời phỏng vấn này đã được phát trong Chương trình liên tuyến "Nhất hổ nhất tịch đàm" được truyền phát đến hơn 150 quốc gia trên thế giới tối thứ bảy, 25 /6/2011.
Trang 25 trong 26Đầu tiên    Trước   17  18  19  20  21  22  23  24  [25]  26  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.