Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại Liên bang Nga
(HNM) - Ngày 18-9, tại thủ đô Mátxcơva, Viện Đông Phương học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tổ chức hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 3 với chủ đề: “An ninh và hợp tác tại Biển Đông: Sự tiến triển của những lợi ích chính trị - quân sự của các bên liên quan”.
Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 2: Một số cơ chế hợp tác và dự báo tình hình sắp tới
Trong bối cảnh hiện nay, các chế hợp tác chống cướp biển, buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm xuyên quốc gia và bảo đảm an ninh trên biển đóng vai trò quan trọng, góp phần làm giảm những vấn nạn nói trên.
Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 1:Tình hình an ninh
Cũng giống như an ninh trên đất liền, an ninh biển bao gồm cả an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống. Theo khuôn khổ đó, bài viết tập trung phân tích, luận giải một số nội dung chủ yếu của an ninh phi truyền thống đang đe dọa an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
Biển Đông, Triều Tiên sẽ 'chiếm lĩnh' Đối thoại Shangri-La
Cùng với vấn đề Biển Đông, tình hình bán đảo Triều Tiên với những diễn biến căng thẳng gần đây khi Bình Nhưỡng liên tiếp tiến hành các vụ thử tên lửa đạn đạo và có thể sẽ thử hạt nhân, cũng đang đặt ra thách thức cho an ninh khu vực. Đây được cho hai hai chủ đề sẽ chiếm lĩnh Đối thoại Shangri-La năm nay.
"Đối thoại Shangri-La cần đề cập trật tự chiến lược mới ở châu Á"
Báo Straits Times ngày 29/5 cho biết giáo sư nghiên cứu các vấn đề chiến lược của Đại học Quốc gia Australia Hugh White mới đây nhận định rằng Đối thoại Shangri-La ở Singapore năm nay sẽ không dễ dàng gì cho cả Mỹ cũng như các đồng minh của Washington. Trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, thách thức đối với tất cả các nước ở châu Á là không cố đẩy lùi sự thay đổi (trật tự chiến lược) ở khu vực mà phải tìm cách quản lý sự thay đổi này.
Vì sao Biển Đông hơi lắng dịu vào thời điểm hiện nay?
(Kiến Thức) - Theo chuyên gia Anh Bill Hayton, tình hình Biển Đông hơi lắng dịu vào thời điểm hiện nay phần lớn là do những tính toán từ phía Trung Quốc.
Chiến lược 'Xoay trục về châu Á' của Mỹ và tham vọng bá chủ của Bắc Kinh
Mỹ nên hoàn thiện chiến lược “Xoay trục về châu Á”, để khắc chế tham vọng bá chủ và gieo tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Kiến nghị giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo trong thế giới biến động
Hội nghị thông tin đối ngoại với chủ đề “Bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam: Bối cảnh mới và giải pháp” diễn ra ngày 14.3 do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức đã chia sẻ và trao đổi những thành tựu, bài học kinh nghiệm và giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ chủ quyền, biển đảo của Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thế giới đầy thách thức, chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường.
Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới góc nhìn tích cực
Theo một số chuyên gia, chính sách đối ngoại của Tổng thống Donald Trump đang trở nên tốt một cách đáng ngạc nhiên nhờ việc lựa chọn một đội ngũ an ninh quốc gia tuyệt vời.
Quy hoạch không gian biển Việt Nam đến năm 2035
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Quy hoạch sử dụng biển Việt Nam đến năm 2035 và kế hoạch thực hiện 2017 - 2025 nhằm hoạch định và điều phối hoạt động phát triển bền vững kinh tế - xã hội biển, đảo một cách hiệu quả.
Trang 5 trong 26Đầu tiên    Trước   1  2  3  4  [5]  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.