Tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc (Kỳ III): Những đánh giá khác nhau
Biển Đông là mục tiêu thôn tính ban đầu nhằm phục vụ cho các lợi ích trước mắt cả về kinh tế lẫn quốc phòng của Trung Quốc. Đặc biệt, thôn tính Biển Đông sẽ tạo ra vùng nước rộng lớn cho Hải quân Trung Quốc tập trận, thử sức làm bước đệm cho thực thi chiến lược vươn ra khỏi khu vực về lâu dài.
Tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc (Kỳ II): Giải pháp cần linh hoạt
Độc chiếm Biển Đông là tham vọng “thầm kín” của Trung Quốc. Tuy nhiên, là một nước lớn có GDP đứng thứ 2 thế giới, Trung Quốc còn muốn có vai trò lãnh đạo khu vực và cạnh tranh vị thế toàn cầu với Mỹ, nên Trung Quốc “đang thực hiện kiềm chế”.
Tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc (Kỳ I): Chuyển từ hợp tác sang cạnh tranh
Để hiện thực hóa tham vọng “đường lưỡi bò”, Trung Quốc đã xác định 3 mục tiêu, 3 giải pháp chính. Trong quá trình triển khai chiến lược cũng có sự vận dụng “linh hoạt” theo các nhận định và kiến nghị của giới nghiên cứu Trung Quốc sao cho có “hiệu quả”. Mới đây, Trung Quốc lại đưa giàn khoan đến vùng biển thuộc thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, thỏa thuận DOC, thỏa thuận cấp cao hai nước… Giới nghiên cứu Trung Quốc nhận định: “Trung Quốc đang chuyển hướng từ hợp tác sang cạnh tranh có khả năng sẽ không đưa lại kết quả tốt đẹp”.
Ba bước để lật đổ một chính thể hợp hiến của phương Tây (Kỳ 1): Công thức chung để lật đổ một chính thể dân cử
Từ lâu phương Tây đã có một công thức chung để tiến hành lật đổ các chính thể không “chịu khuất phục” trên thế giới. Trường hợp của Ucraina là minh chứng mới nhất cho thấy thủ đoạn này.
Trung Quốc và chiến lược “biên giới mềm, quyền lực mềm” (Kỳ cuối): Tấn công "sân sau" của Mỹ
Năm 2014, Trung Quốc và Trinidad và Tobago kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao. Gần 1 năm trước (01/06/2013), Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã thăm chính thức Trinidad và Tobago, chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du Trung Mỹ của ông.
Trung Quốc và chiến lược “biên giới mềm, quyền lực mềm” (Kỳ 3): Bao nhiêu viện Khổng Tử là đủ?
Theo giới chuyên môn, Trung Quốc đang dùng “sức mạnh mềm” để tạo ảnh hưởng ở châu Á, châu Phi và nhiều quốc gia khác. Tiềm lực “sức mạnh mềm” của Trung Quốc rất lớn vì được cho là đã bắt rễ ở châu Á từ lâu đời.
Việt Nam và vấn đề phát triển thị trường biển để bảo vệ chủ quyền biển
Lịch sử cho thấy các đặc thù phát triển thị trường là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp tới vận mệnh các quốc gia ven biển.
Trung Quốc và chiến lược “biên giới mềm, quyền lực mềm” (Kỳ 2): Vươn tới lục địa đen
Từ 22/03 đến 01/04, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã có chuyến công du tới một số nước châu Âu. Trước đó, sau Nga và một số nước châu Phi, ông Tập Cận Bình đã chọn châu Mỹ trong chuyến thăm thứ hai (từ 31/05 đến 08/06/2013), nhưng tới Cộng hòa Trinidad & Tobago, Costa Rica và Mexico trước khi tới Mỹ. Chuyến đi có ý nghĩa đặc biệt khi ông Tập Cận Bình là Chủ tịch nước đầu tiên của Trung Quốc đặt chân đến vùng Caribe nói tiếng Anh.
Về ý tưởng cuộc đối thoại tay ba Ấn Độ - Nhật Bản - Việt Nam
Chiến lược hợp tác tay ba nổi lên gần đây nhằm thu hút ba nước tới một diễn đàn chung để đạt sự đồng thuận và hiểu biết chung về các vấn đề khu vực và toàn cầu. Khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện đã có nhiều tiến trình đối thoại tay ba, song tình trạng căng thẳng song phương và thái độ thù địch do lịch sử để lại vẫn tồn tại giữa các nước tham gia.
Trung Quốc và chiến lược “biên giới mềm, quyền lực mềm” (Kỳ 1): Tạo ảnh hưởng tại Thái Lan, Lào, Campuchia và Myanmar
Dư luận đang quan tâm tới thông tin trên tờ Đại Công báo (Hongkong) vì đề cập tới việc Tập đoàn Từ Công (XCMG) và Tập đoàn Tam Nhất (Sany) của Trung Quốc bắt đầu lập kế hoạch xây dựng kênh Kra (24/03).
Page 7 of 22First   Previous   2  3  4  5  6  [7]  8  9  10  11  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.