Sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông - Kỳ 1
Tháng 9/2011, GS TS Dmitry Valentinovich Mosyakov - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Úc và Châu Đại Dương thuộc Viện Nghiên cứu phương Đông – Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã có bài viết "Sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông” đăng trên tạp chí "Bình luận phương Đông mới". Đây là quan điểm của một nhà nghiên cứu có uy tín tại Nga, Ban biên tập trang web xin giới thiệu bản lược dịch nội dung bài viết này:
Mỹ - Trung - Ấn và Biển Đông
Tháng 8/2011, Nhà sử học, Phó Tổng biên tập Bách khoa thư “Bạch vệ” - Sergey Balmasov đã có bài viết “Hoa Kỳ, Ấn Độ và tranh chấp Biển Đông” đăng trên báo “Pravda” của Nga đề cập đến khả năng các nước này hợp tác quân sự với Việt Nam nhằm đảm bảo lợi ích của mình tại Biển Đông. Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu bản lược dịch nội dung bài viết này.
Trung Quốc “gây sức ép” với Việt Nam và “cảnh báo” Ấn Độ
Trung tuần tháng 9, báo chí Việt Nam, hải ngoại và cả báo chí Trung Quốc, Ấn Độ đã có nhiều tin bài liên quan đến sự kiện Việt Nam và Ấn Độ hợp tác trong dự án khai thác dầu khí tại 2 lô dầu khí mang số hiệu 127 và 128 tại Biển Đông.
Mâu thuẫn vẫn tồn tại!
Có thể đưa ra nhận xét như vậy khi so sánh những bài báo gần đây từ báo chí Việt Nam và Trung Quốc về tình hình tại biển Nam Trung Hoa (Việt Nam gọi đó là Biển Đông) xung quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Học thuyết đầy tham vọng của Trung Quốc với Biển Đông
Giáo sư Madhav Das Nalapat, chủ tịch Uỷ ban hoà bình UNESCO và là giáo sư địa chính trị tại đại học Manipal (Ấn Độ) có bài viết đăng trên tờ The National (tiểu vương quốc A-rập thống nhất) ngày 7.9.2011 về tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông là một cách áp dụng học thuyết Monroe của Mỹ nhằm biến khu vực này thành sân sau của mình.
Lai lịch và thực chất của đường lưỡi bò
Với chưa đến 1000 từ dịch ra tiếng Việt từ tờ China Daily, tác giả là một nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc thông báo với dư luận những căn cứ để xác lập chủ quyền của Trung Quốc đối với biển đảo trên gần 80% diện tích Biển Đông, nhưng lại không trưng ra bất kì bằng chứng thuyết phục gì, và vì thế, không có gì để tranh biện.
Trật tự mới cho Biển Đông: Sức mạnh hay thể chế?
Phân tích thế cờ tại Biển Đông chỉ ra điểm mấu chốt không chỉ đơn thuần là mối quan hệ giữa nước mạnh và nước yếu, nước lớn và nước nhỏ, mà được định hình bởi nhiều bên, phân tầng theo nhiều góc độ.
Châu bản triều Nguyễn ngày 13 - 7 năm Minh Mệnh thứ 16 (1835)
Cai đội Phạm Văn Nguyên được phái đi Hoàng Sa, khi trở về dềnh dàng quá hạn, đã có chỉ giao cho Bộ trị tội. Nhưng qua tra xét, chưa thấy có biểu hiện tư tệ. Vả lại, lần này được phái đi ra biển thực hiện công vụ chu đáo, rất đáng được dự thưởng. Duy Quản viên Phạm Văn Nguyên khi trở về, có sự tự mãn, đi lại rất không hợp cách, trước đã bị cách chức, bị bắt gông. Nay giao cho Bộ xét phạt đánh đòn 80 trượng nhưng gia ân tha, cho khôi phục lại chức cũ. Các viên có trách nhiệm vẽ bản đồ nhưng chưa rõ ràng là Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiện, Nguyễn Văn Hoằng cũng bị phạt 80 trượng nhưng đều chuẩn cho tha.
Châu bản triều Nguyễn và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng sa (Kì 2) - Châu bản ngày 22-11 năm Minh Mệnh thứ 14 (1833)
Nội các tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân cho miễn xét tội cho ông Sênh.
Châu bản triều Nguyễn và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng sa (Kì 1) - Châu bản ngày 27 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830)
Châu bản là hệ thống toàn bộ các Chiếu, Chỉ, Dụ của nhà vua, các văn bản chính thức được Vua ban dưới triều Nguyễn trong suốt thời gian 143 năm. Trong suốt quãng thời gian dài như vậy, những châu bản chính là nguồn tư liệu hết sức quý giá để ngày nay chúng ta biết đến mọi lĩnh vực từ kinh tế văn hóa xã hội, ngoại giao của đất nước. Trải qua thăng trầm của lịch sử, ngày nay, số lượng châu bản triều Nguyễn đang được lưu giữ được chỉ còn khoảng 1/5, nhưng ngày càng khẳng định tính độc nhất và giá trị lịch sử quý hiếm.
Trang 21 trong 23Đầu tiên    Trước   14  15  16  17  18  19  20  [21]  22  23  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.