Sao cứ bất chấp luật pháp quốc tế?
Thời gian gần đây, việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động trên Biển Đông đã khiến tình hình của khu vực này vốn đã ít phẳng lặng nay lại càng trở nên phức tạp hơn. Mới đây nhất, ngày 19-4, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc đã công bố "Quy hoạch Bảo vệ hải đảo toàn quốc giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2030”; trong đó, phớt lờ các chứng cứ lịch sử và luật pháp quốc tế (mà cụ thể là UNCLOS 1982). Họ đã phân chia Biển Đông (bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) thành 7 khu vực.
Hòa bình ở đâu khi Trung Quốc chủ động gây rối trên Biển Đông?
Với nhan đề Mỹ choáng váng: Trung Quốc bài binh bố trận trên biển Đông vượt quá dự liệu, đoạn đầu bài viết (không ghi tên tác giả) đánh giá về tương quan vị thế quân sự, chính trị của Washington và Bắc Kinh. Theo đó, bài xã luận nhận định những tuyên bố của Mỹ và Nhật Bản không đủ sức ngăn cản những hành động cứng rắn của Trung Quốc tại vùng biển châu Á – Thái Bình Dương. Bằng chứng là tại biển Đông, Bắc Kinh vẫn nắm thế chủ động và lâu nay liên tục có nhiều động thái gây hấn nhưng chẳng hề gì. Đến nay, bài viết vẫn đang hiện diện tại đường dẫn http://mil.huanqiu.com/weapon/2012-03/2548253_4.html.
Trung Quốc lo ngại về thỏa thuận của “Gazprom” với Việt Nam
VNSEA.NET: Theo dõi “gấu Nga” hành động tại Biển Đông bất ổn, Bắc Kinh chỉ có thể suy đoán. Thật vậy, 2 lô đang được khai thác nằm trong vùng lãnh hải của Việt Nam và đây là thỏa thuận thương mại có lợi cho Gazprom. Song, Gazprom là một công ty nhà nước và nhiều người cho rằng đây là một trong những công cụ địa chính trị của Nga.
Cái giá của vấn đề
Biển Hoa Nam, mà Philippines gọi là biển Tây Philippines, còn Việt Nam gọi là Biển Đông, đang trở thành nơi đối đầu ngày càng gay gắt giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Bắc Kinh cho rằng gần 80% vùng biển này với trữ lượng dầu khí rất lớn là lãnh hải thuộc chủ quyền của họ, mà việc kiểm soát khu vực này đã suy yếu hồi nửa cuối thế kỷ 19 - nửa đầu thế kỷ 20, vào thời kỳ “suy yếu lịch sử” của Trung Quốc.
Trung Quốc có thể lôi kéo Nga vào cuộc tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng
VNSEA.NET: Nước Nga trên thực tế đang bị lôi kéo vào cuộc xung đột xung quanh các khu vực tranh chấp giàu tài nguyên và nguyên liệu hóa thạch ở biển Hoa Nam (Biển Đông). Tuần qua ở đây đã bắt đầu cuộc tập trận chung của Mỹ với Philippines tại đảo Scarborough, nơi Trung Quốc cho là đang có tranh chấp. Sắp tới đây sẽ diễn ra cuộc tập trận chung Nga-Trung Quốc trên biển Hoàng Hải, như vậy, theo các chuyên gia, trong cuộc tranh chấp lãnh thổ này Moskva có thể bỗng dưng “đứng về phía” Bắc Kinh. Và điều này diễn ra trong khi mới đây Trung Quốc đã “nghiêm khắc cảnh báo” Nga về ý định tham gia khai thác các mỏ dầu khi ở khu vực tranh chấp.
Hội thảo quốc tế tại Nga về về an ninh Biển Đông
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, Hội thảo khoa học quốc tế “Những vấn đề thực tiễn của an ninh khu vực Đông Á và an ninh Biển Đông” đã diễn ra cuối tuần qua tại cố đô Saint Petersburg với sự tham gia của các chuyên gia, học giả đến từ Nga và một số nước châu Âu, châu Á và Australia.
3 “nhát dao” chặt đứt đường lưỡi bò
Việc thăm dò và vẽ lại bản đồ Biển Đông được phối hợp bởi 13 cơ quan, trong đó có cả Bộ Công an... nhằm tuyên bố lập trường của Trung Quốc về lãnh thổ diễn ra đồng thời với việc khủng bố ngư dân Việt Nam thể hiện thái độ gây hấn của Trung Quốc.
Không thể để việc Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa thành sự đã rồi
Hồ sơ Hoàng Sa đang nổi lên thành một thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Làm sao ngăn không cho Trung Quốc biến hành động cưỡng chiếm Hoàng Sa thành một sự kiện đã rồi và được quốc tế mặc nhiên chấp nhận ?
Biển Đông: Trung Quốc chuẩn bị cuộc “xâm lược bằng bản đồ”?
Chính quyền Bắc Kinh thời gian qua đã liên tục tăng cường thực lực áp đặt chủ quyền tại Biển Đông và Biển Hoa Đông bằng việc tăng cường tuần tra và vẽ lại bản đồ hai vùng biển này nhằm giành lợi thế trong cuộc tranh chấp chủ quyền trên hai vùng biển này với các nước có liên quan.
Quan điểm của các học giả quốc tế về khái niệm "đường lưỡi bò"
Bên lề Hội nghị An ninh hàng hải tại Đông Nam Á tại TP.HCM vừa qua, các học giả Carl Baker và Swee Lean Collin Koh, GS Carl Thayer đưa ra những đánh giá, quan điểm về cái gọi là "đường lưỡi bò" trong yêu sách chủ quyền của Trung Quốc. vnea.net xin trích giới thiệu một số nội dung được đăng tải trên thanhnien:
Page 17 of 23First   Previous   12  13  14  15  16  [17]  18  19  20  21  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.