Trung Quốc đã từ chối Pháp ra tòa phân định chủ quyền Hoàng Sa như thế nào?
Với tư cách là đại diện Nhà nước Việt Nam về đối ngoại trong thời kỳ Việt Nam là thuộc địa của Pháp, Cộng hòa Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, theo TS Trần Công Trục.
Những nấm mộ giả - trò bịp bợm lịch sử của Trung Quốc ở Hoàng Sa
Để đi tìm lẽ phải và vạch rõ mưu đồ của Trung quốc về việc đắp mộ giả ở hai đảo Vĩnh Lạc và đảo Cam Tuyền thuộc quần đảo Hoàng Sa, với mục đích ngụy tạo người Trung Quốc sinh sống và chết tại hai đảo này hàng trăm năm trước, những người lính Hải quân ở hai chiến hạm HQ-4 và HQ-16 cùng “trung đội biệt hải” đã trinh sát, đào bới đưa ra khẳng định: Những nấm mộ mà Trung Quốc ngụy tạo không có xương cốt người.
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã nói gì về Hoàng Sa?
Mỗi lần nhớ đến Cụ Huỳnh Thúc Kháng chúng ta không khỏi bồi hồi xúc động hồi tưởng về những trang viết của Cụ trên báo Tiếng Dân về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà cụ là chủ bút.
Việt Nam và Biển Đông- nếu Trump ngồi ghế Tổng thống
(Tổ Quốc)-Chính sách Việt Nam sẽ ít thay đổi nhưng Biển Đông không thành điểm quan tâm.
Có gì trong cuộc tập trận Nga - Trung trên Biển Đông?
Đất Việt - Ý nghĩa quân sự của cuộc tập trận Trung – Nga không lớn bằng ý nghĩa chính trị. Nga và Trung Quốc đã gần nhau hơn.
Vị trí tập trận Nga - Trung ở Biển Đông nói lên điều gì
Việc cuộc tập trận của hải quân Nga và Trung Quốc không diễn ra ở khu vực có tranh chấp giữa các nước ở Biển Đông thể hiện sự dè dặt của Moscow.
Vì sao người Nhật quyết mở rộng sự hiện diện ở Biển Đông?
(Tổ Quốc) - Mục đích thực sự của việc Nhật Bản tăng cường hợp tác quốc phòng với khu vực Đông Nam Á là gì?
Trung Quốc cố che giấu thất bại nặng nề ở Biển Đông
VietTimes -- Trung Quốc không dám tham gia vụ kiện với Philippines ở Tòa trọng tài tại The Hague Hà Lan là do "không quen" như sân nhà, không quen với cuộc đấu không biết trước kết quả - Đa Chiều bình luận.
Tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo đảm an ninh khu vực
(HNM) - Hội thảo thường niên về Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington D.C (Mỹ) khai mạc ngày 12-7, diễn ra vào đúng thời điểm Tòa trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) ra phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc liên quan đến tranh chấp tại Biển Đông. Các học giả quốc tế tham gia hội thảo đã nhìn nhận phán quyết của Tòa trọng tài như một yếu tố tích cực, giúp củng cố sự tôn trọng luật pháp quốc tế và bảo đảm an ninh tại khu vực.
Bí mật trong báo cáo Quốc hội Mỹ của Lầu Năm Góc về Biển Đông
VietTimes -- Ngày 13.05.2016, Lầu Năm Góc công bố bản báo cáo Quốc hội hàng năm về những hoạt động quân sự của Bắc Kinh, theo đó Trung Quốc bồi đắp hơn 3.200 mẫu Anh (13 km2) tính đến tháng 12.2015 trên quần đảo Trường Sa, đang xây dựng cơ sở hạ tầng và quân sự hóa các đảo nhân tạo.
Page 9 of 28First   Previous   4  5  6  7  8  [9]  10  11  12  13  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.