Nói sự thật không sợ mất lòng, mà có thể giải quyết bất đồng
Sau bảy mươi năm là nhà nghiên cứu độc lập, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu có được một gia tài tri thức có người ví với một viện nghiên cứu: hơn 3.000 tấm bản đồ cổ giá trị, 30 cuốn sách viết riêng và 40 cuốn viết chung. Ông nghiên cứu bốn lĩnh vực chính: địa bạ, địa chí, bản đồ, hoạt động công nghiệp cổ truyền Việt Nam.
Một trật tự mới được hình thành sau ASEAN 19 và EAS 6?
ASEAN 19 và EAS 6 đã để lại dấu ấn như một chuỗi Hội nghị Cấp cao của hành động: định hình được cấu trúc khu vực về kinh tế/an ninh, đạt nhất trí cao về Biển Đông. Các nước vừa và nhỏ (như Việt Nam) có cơ hy vọng vào một tương lai ít xáo trộn hơn?
TÌM KIẾM CUỘC DÀN XẾP PHÁP LÝ MỚI NHẰM TĂNG CƯỜNG ỔN ĐỊNH, HÒA BÌNH VÀ HỢP TÁC TẠI BIỂN ĐÔNG
Biển Đông từ lâu được xem là một trong những nguồn gốc chính của căng thẳng và bất ổn định trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Có nhiều nhân tố dẫn đến thực trạng đó. Thứ nhất, vị trí địa chiến lược của biển Đông. Thứ hai là những tranh chấp lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như đối với các khu vực hàng hải tại biển Đông. Nhân tố thứ ba là cuộc chạy đua giành quyền kiểm soát các tài nguyên thiên nhiên tại khu vực này. Thứ tư là sự phát triển của Luật Biển.
Yêu sách về vùng biển phải dựa trên quy định của Công ước Luật biển LHQ 1982.
UNCLOS cần phải được các bên liên quan coi là công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của mình; là cơ sở quan trọng nhất của các cuộc thảo luận. Do đó, các bên cần tuân thủ nghiêm chỉnh UNCLOS trong các hành vi đối nội và đối ngoại liên quan đến Biển Đông.
Biển Đông : Trung Quốc gián tiếp đe dọa tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon
Sau khi tập đoàn Mỹ Exxon Mobil thông báo phát hiện mỏ dầu khí mới ngoài khơi miền Trung Việt Nam, Bắc Kinh đã lên tiếng cảnh cáo. Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 31/10/2011 đã lại nêu lên quan điểm cố hữu là các công ty ngoại quốc không được quyền thăm dò và khai thác tại các vùng thuộc chủ quyền của Bắc Kinh.
Hợp tác trên Biển Đông theo luật pháp quốc tế
Báo Wall Street Journal dẫn lời Người phát ngôn của Tập đoàn dầu khí ExxonMobil (Hoa Kỳ) hôm 25-10-2011 nói rằng Hãng này đã tìm thấy dầu khí tại giếng khoan số 2 nằm trong lô 119 ngoài khơi Đà Nẵng, thuộc thềm lục địa Việt Nam. Trước đó, báo chí quốc tế cũng tiết lộ rằng ExxonMobil đã phát hiện ra một mỏ khí đốt có trữ lượng đáng kể ở một lô ngoài khơi bờ biển Đà Nẵng, thuộc bể trầm tích Phú Khánh, thuộc thềm lục địa Việt Nam.
Lại đe dọa sự bình yên trên Biển Đông
Ngày 25-10-2011, tờ Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc lại có bài cảnh cáo đích danh Việt Nam cùng một số nước có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông rằng các quốc gia này “cần chuẩn bị tâm lý để nghe tiếng đại bác” nếu như vẫn tiếp tục đối chọi với Trung Quốc. Tờ báo này cũng cho rằng các nước nói trên đang lợi dụng “lập trường ngoại giao ôn hòa” của Trung Quốc để thúc đẩy lợi ích của mình trên Biển Đông.
Địa vị pháp lý của đảo trong phân định các vùng biển
PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải Quốc tế, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội phân tích địa vị các đảo theo Luật biển 1982 trong việc phân định các vùng biển, từ những phân tích đó, tác giả áp dụng đối với trường hợp của Hoàng Sa và Trường Sa để trả lời cho vấn đề liệu Hoàng Sa và Trường Sa có “thích hợp cho con người đến ở hay có một đời sống kinh tế riêng” hay không?
“ĐƯỜNG LƯỠI BÒ” CÓ GIÁ TRỊ CAO HƠN UNCLOS???
Đáng chú ý, tại hội thảo này ông Trần Sĩ Cầu – Giáo sư Đại học Ngoại giao Trung Quốc, nguyên Đại sứ Trung Quốc đã công khai phủ nhận giá trị của Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) trong việc xác nhận chủ quyền. Một giáo sư khác thuộc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á – Đại học Hạ Môn (Trung Quốc) cũng cho rằng UNCLOS có “thiếu sót” và kết luận “Trung Quốc phải xem xét tình hình riêng của mình trước khi thực thi UNCLOS”.
Sự bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông - Kỳ 2
Cuộc “Nam tiến” mới của TQ đã trở thành hiện thực vì khác với năm 1979, Trung Quốc tin rằng Liên Xô đã trải qua một cuộc khủng hoảng khó khăn và hướng tới bình thường hóa toàn diện quan hệ với Trung Quốc, sẽ không vì việc bảo vệ các hòn đảo ở phía Nam Biển Đông mà cản trở quá trình đang có những thành công bước đầu này. Điều đó đã xảy ra và tính toán của phía Trung Quốc là đúng.
Page 26 of 29First   Previous   20  21  22  23  24  25  [26]  27  28  29  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.