Thời báo Hoàn cầu vu cáo Việt Nam “thách thức chủ quyền của Trung Quốc”
Vnsea.net: Ngày 21/3/2012, Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc đăng xã luận với nhan đề “Các nhà sư ra Trường Sa là âm mưu mới của Việt Nam”, tiếp tục xuyên tạc lịch sử, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, đi ngược lại “Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc”.
Hậu quả của việc không thực thi DOC tại Biển Đông
Trung Quốc đã định hình được các nội dụng của thỏa thuận nhằm phản ánh các chính sách và lợi ích của họ. Đặc biệt, Trung Quốc đã thành công trong việc xóa bỏ sự ám chỉ tới phạm vi địa lý của thỏa thuận (Việt Nam muốn nêu rõ tên Hoàng Sa) và xóa bỏ một điều khoản cấm nâng cấp các cơ sở hạ tầng vốn có tại các đảo chiếm đóng.
Trường Sa không phải là Malvinas
Tấn công đánh chiếm Trường Sa có thể phương án tác chiến giống tấn công đánh chiếm Malvinas. Nhưng Trường Sa không phải là Malvinas. Đó là điều đương nhiên bởi Việt Nam không phải là Argentina
Phân tích về “Chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc tại Biển Đông
Tranh chấp hiện nay ở Biển Đông[1] giữa các nước/bên có liên quan gần đây trở nên căng thẳng hơn khi mà các bên tranh chấp gia tăng hoạt động thực hiện quyền kiểm soát, quản lý của mình đối với các vùng biển, đảo mà họ yêu sách chủ quyền, dẫn đến nhiều vụ va chạm và đấu khẩu, đặc biệt là giữa Trung Quốc với Việt Nam và Phi-líp-pin. Đáng chú ý là trong số các nước/bên tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì Trung Quốc và Việt Nam đều khẳng định rằng mình đã khám phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền lâu đời tại các quần đảo này. Bài viết này tập trung phân tích bản chất các lập luận của Trung Quốc về cái gọi là "chủ quyền lịch sử”của họ đối với Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển nằm trong đường lưỡi bò.
Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng năm 2012
Đầu tuần này, Trung Quốc đã công bố việc tăng ngân sách quốc phòng năm 2012 lên 11,2%. Ngay lập tức, Nhật Bản đã tỏ ra lo ngại về động thái này khi cho rằng chính sách quốc phòng mới của Trung quốc có thể sẽ tác động đến sự ổn định của khu vực.
Trung Quốc-Biển Đông:“Dám va chạm, dám chấp pháp và dám bảo vệ quyền lợi”
Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động đơn phương tại Biển Đông, nhưng tiếp tục gây áp lực đối với nước khác. Theo báo chí Trung Quốc, chỉ trong vòng chưa đầy hai tháng từ đầu năm 2012, một số bộ ngành của Trung Quốc đã có các hoạt động dồn dập tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trung Quốc cũng tăng cường lực lượng chấp pháp tại Biển Đông.
Bàn về đường lưỡi bò (đường chữ U) phi lí của Trung Quốc
Vnsea.net: Với Công hàm ngày 07/5/2009 có kèm bản đồ đường chữ U, có vẻ như Trung Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải thừa nhận “tính chất lịch sử của đường lưỡi bò, coi Biển Đông như một vịnh lịch sử”. Chúng tôi nói là “có vẻ” hay “hàm ý” vì chính các học giả Trung Quốc và Chính phủ Trung Quốc cũng chưa dám công khai khẳng định toàn bộ vùng nước bên trong cái gọi là đường 9 khúc – đường chữ U thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
"Gác tranh chấp, cùng khai thác" kiểu Trung Quốc
Gần đây, chủ trương "gác tranh chấp, cùng khai thác" được Trung Quốc nhấn mạnh nhiều lần như một sáng kiến mang tính xây dựng trong bối cảnh tranh chấp trên Biển Đông vẫn đang căng thẳng. Xét đến tính phức tạp và khó tìm lối ra hiện tại đối với tranh chấp Biển Đông, giải pháp này có thể chấp nhận được nếu các bên cùng "gác tranh chấp, cùng khai thác" một cách công bằng.
Biển Đông - Biển chung chỉ dành riêng cho Trung Quốc?
Vnsea.net: Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc 1982 (UNCLOS) công nhận di sản chung của các đại dương trên thế giới với một bộ các luật lệ tổ chức các vùng đặc quyền cho các quốc gia với 200 hải lí từ bờ biển tương ứng của họ. Các vùng nước bên ngoài được để mở cho việc sử dụng theo những phương cách nhằm đóng góp vào hoà bình và quan hệ hữu nghị. Theo Carlyle A.Thayer, Đại học New South Walé, Học viện Quốc phòng Úc: Bằng việc tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông, Trung Quốc đã chối bỏ Công ước này.
Biển Đông: hợp tác vì an ninh và phát triển
Xung đột xung quanh chủ quyền đối với các đảo ở Biển Đông thuộc loại xung đột tương đối mới mà trước đây đã bị các cơ chế của “Chiến tranh Lạnh” che lấp. Hiện nay, trong điều kiện trật tự thế giới mới đang được hình thành, những xung đột này đang nổi lên trên tuyến đầu trong cuộc đấu tranh và cạnh tranh giữa các nước ASEAN với nhau, cũng như giữa một số nước thành viên ASEAN, và ASEAN như là một khối thống nhất với các cường quốc nằm ngoài khu vực trong tam giác Trung Quốc-Mỹ-Nhật Bản.
Page 22 of 27First   Previous   17  18  19  20  21  [22]  23  24  25  26  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.