Góc nhìn của nhà báo Ấn Độ: Biển Đông căng thẳng liên tục sẽ làm suy yếu tiềm năng tăng trưởng của Trung Quốc
ANTD.VN - Nhà báo Ấn Độ Rudroneel Ghosh nêu lên một số nhận định đáng chú ý trong bài bình luận về tình hình Biển Đông trên tờ "Times of India".
Chiến thuật “cháo nóng húp vòng quanh”... Trung Quốc mưu đoạt các bãi cạn ở Biển Đông thế nào?
(Kiến Thức) - Hành động ngang ngược của Trung Quốc ở bãi Tư Chính hiện tại chỉ là sự nối dài các thủ đoạn thâm hiểm mà nước này đã áp dụng với nhiều bãi cạn không thuộc chủ quyền của mình ở Biển Đông?
Trung Quốc dồn 'dân quân biển' trong căng thẳng Tư Chính
Có một phương diện mà ít người để ý trong sự kiện Tư Chính, đó là sự xuất hiện của lực lượng dân quân biển Trung Quốc tới từ Hoàng Sa, bên cạnh chủ lực là các tàu hải cảnh.
Bài 3: Chúng ta có thể giữ được Biển Đông một cách hòa bình
Trước hết, chúng ta phải khẳng định chắc chắn 100%, chúng ta có thể giữ được Biển Đông, và có thể giữ được một cách hòa bình.
Bài 2: Không gian sinh tồn của dân tộc đang bị thách thức
Cuối thế kỷ này dân số nước ta lên khoảng 140 triệu người, con cháu chúng ta sống ở đâu nếu không tiến ra biển.
Bài 1: Mưu đồ chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Nguyên Viện trưởng Viện Biển Đông: 'Mọi người Việt đều quan tâm đến Biển Đông, thì Biển Đông không bao giờ mất'
Mưu đồ bá quyền, độc chiếm biển Đông của Trung Quốc là rất rõ và không bao giờ thay đổi. Vì vậy, 6 năm vừa rồi, tôi ngồi nghĩ về điều này: Việt Nam làm gì để giữ được chủ quyền trên biển?
Hồ sơ mật: Chu Ân Lai và Kissinger đã nói gì về Việt Nam?
VOV.VN - Trong cuộc gặp với Tiến sĩ Kissinger (Mỹ) vào năm 1971, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đã nói nhiều điều về Việt Nam, lúc đó đang có chiến tranh.
Ai sẽ làm chủ ‘vùng xám’ ở biển Đông?
(PL)- Lầu Năm Góc phát hiện Trung Quốc đã tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân sự hóa các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép ở biển Đông.
Cảnh báo cho biển Đông từ bài học đau đớn của Nhật Bản
TPO - Đầu tháng 7/1944, trên một hòn đảo nhỏ bé ở Thái Bình Dương, Mỹ giáng một đòn thảm khốc lên Nhật Bản và tạo nên một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Thế chiến 2.
Trang 4 trong 27Đầu tiên    Trước   1  2  3  [4]  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.