Trung Quốc đã nhào nặn ra lịch sử "Đường lưỡi bò 9 đoạn" như thế nào?
Những tuyên bố của Bắc Kinh “người Trung Quốc là người đầu tiên có mặt (trên biển Đông – Trường Sa) chẳng khác nào lập luận rằng thực dân châu Âu đã đến Australia trước khi người dân bản xứ có mặt ở đây.
Nhận diện một “Việt Nam biển”
Là quốc gia lớn ven bờ Biển Đông với chỉ số biển (khoảng 0,01) cao gấp 6 lần chỉ số biển trung bình toàn cầu, việc đặt biển vào vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước như tinh thần Nghị quyết 09/2006/NQ-TW về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 là một hướng đi hoàn toàn đúng, một cách nhìn xa, trông rộng. Nó thể hiện tư tưởng chỉ đạo, quyết tâm chính trị và tính nhất quán của Đảng và Nhà nước ta đối với việc phát triển và quản lý vùng biển của Tổ quốc Việt Nam.
Trung Quốc thay đổi chiến thuật nhằm thực thi chiến lược độc chiếm Biển Đông
Có vẻ như là một ví dụ điển hình cho việc thực thi lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông mà Trung Quốc ngang nhiên đưa ra kể từ năm 1999. Ngày đầu tiên lệnh này có hiệu lực năm nay (16-5-2012), Trung Quốc đã bắt giữ 2 tàu cá với 14 ngư dân Việt Nam đang hành nghề hợp pháp trên ngư trường Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Sau khi tịch thu các phương tiện hành nghề, tài sản, thiết bị và hải sản trên 2 tàu cá, Trung Quốc đã trả tự do cho 14 ngư dân rồi dồn họ lên 1 con tàu để trở về nhà.
"Sức mạnh đóng tàu quân sự Việt Nam"
Chuyên gia quân sự Andrei Bykov, chủ trang chuyên phân tích quân sự chính trị Kính Tiềm Vọng 2 (Periscope 2) của Nga mới đây có một bài viết nói về những chiến lược hợp tác đóng tàu quân sự linh hoạt, mạnh mẽ và những kinh nghiệm, thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu quân sự Việt Nam trong thời gian gần đây.
Lần đầu tiên LB Nga chính thức lên tiếng về vấn đề tranh chấp trên Biển Đông
Ngày 20/5, lần đầu tiên Nga lên tiếng về tình hình Biển Đông sau hơn một tháng khu vực này rơi vào căng thẳng vì tranh chấp lãnh hải giữa Philippines và Trung Quốc. Nga tuyên bố phản đối bất kỳ hành động can thiệp nào của các nước bên ngoài vào những cuộc tranh chấp ở Biển Đông.
Trung Quốc: Mượn lệnh cấm để tuyên bố chủ quyền?
Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc mới ban hành gần đây không chỉ đơn thuần là một động thái nhằm bảo vệ nguồn hải sản mà đằng sau nó ẩn chứa mục đích chính trị. Bằng nước đi này, Bắc Kinh một mặt trì hoãn căng thẳng với Philipines, mặt khác vẫn duy trì những tuyên bố chủ quyền ngày càng cứng rắn của mình.
Không thể chậm trễ việc tăng cường sức mạnh trên biển
Vì sao vậy, khi gần đây Trung Quốc luôn có những hành động gây bức xúc đối với các nước láng giềng trên Biển Đông. Ngoài chuyện đưa ra vùng chủ quyền "đường lưỡi bò” vô lý, "liếm” hết vùng biển phía Nam Trung Quốc cho đến tận các vùng biển của Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Philippines là liên tiếp các vụ việc bắt giữ tàu đánh cá của Việt Nam trên các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam; thành lập cơ quan du lịch Hải Nam để đẩy mạnh xúc tiến phát triển du lịch khu vực Trường Sa; đưa tàu Ngư chính, mà thực chất là tàu quân sự đi "hộ tống” tàu cá Trung Quốc vào đánh bắt tại vùng biển các nước lân cận, đưa giàn khoan dầu khủng vào khu vực Biển Đông và gần đây lại tuyên bố cấm đánh bắt cá trên vùng phía Bắc Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Không thể để họ đạt được ý đồ xấu
Ngày 13-5 vừa qua, Tân Hoa Xã đưa tin vào 12 giờ trưa 16-5, nước này bắt đầu thực thi lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông trong vòng hai tháng rưỡi (kể từ 16-5 đến 12 giờ ngày 1-8). Thực ra, thông tin trên đã được mạng Ngư nghiệp Trung Quốc đăng tải từ ngày 17-1-2012. Và, đây là một động thái không còn xa lạ gì của phía Trung Quốc kể từ nhiều năm nay. Hằng năm cứ vào mùa sinh sản của cá, Cục Quản lý Ngư nghiệp Trung Quốc lại tự cho mình cái quyền làm thế; vì theo họ là để bảo vệ hệ sinh thái và các nguồn lực ở Biển Đông.
Tình hình Biển Đông
Các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có diện tích bề mặt chưa quá 15km2, là mục tiêu theo đuổi của những yêu sách và xung đột gia tăng kể từ những năm 1970. Những lợi ích từ yêu sách hai quần đảo này đối với các nhà nước là gì?
Manila viện sức mạnh ASEAN trong tranh chấp Biển Đông
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario mới đây tuyên bố Philippines đang có kế hoạch đưa tranh chấp hiện nay ở Biển Đông với Trung Quốc ra thảo luận tại cuộc họp giữa quan chức cấp cao Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Mỹ dự kiến diễn ra trong các ngày từ 20-22/5. Theo Manila, đây là một trong những vấn đề mà Mỹ quan tâm.
Page 22 of 29First   Previous   17  18  19  20  21  [22]  23  24  25  26  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.