Trang chủ
Thời sự tổng hợp
Biển đảo Việt Nam
Lịch sử chủ quyền
Văn bản pháp lý
Tư liệu nghiên cứu
Thư viện
Giới thiệu
Liên hệ
Tư liệu nghiên cứu
“Con đường tơ lụa” xưa và tham vọng Trung Quốc ngày nay (Phần 1): Dài nhất
Baotintuc - Theo cuốn “Almanach những nền văn minh thế giới”, Trung Quốc là một nước nuôi tằm và dệt lụa sớm nhất trên thế giới.
Chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc: Khái niệm và thực tiễn
Trong thời gian từ giờ đến năm 2025, có khả năng Trung Quốc sẽ tiếp tục chính sách hiện tại, tức là từng bước củng cố quyền kiểm soát đối với các biển Hoa Đông và Biển Đông đồng thời tuyên bố các ý định hòa bình của nước này và viện đến lịch sử như một lời biện minh cho các tuyên bố chủ quyền của nước này. Nước này sẽ tiếp tục tăng cường sự hiện diện của các tàu cảnh sát biển và tàu đánh cá với khả năng phòng thủ có vũ trang.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại Liên bang Nga
(HNM) - Ngày 18-9, tại thủ đô Mátxcơva, Viện Đông Phương học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã tổ chức hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 3 với chủ đề: “An ninh và hợp tác tại Biển Đông: Sự tiến triển của những lợi ích chính trị - quân sự của các bên liên quan”.
Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 2: Một số cơ chế hợp tác và dự báo tình hình sắp tới
Trong bối cảnh hiện nay, các chế hợp tác chống cướp biển, buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm xuyên quốc gia và bảo đảm an ninh trên biển đóng vai trò quan trọng, góp phần làm giảm những vấn nạn nói trên.
Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 1:Tình hình an ninh
Cũng giống như an ninh trên đất liền, an ninh biển bao gồm cả an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống. Theo khuôn khổ đó, bài viết tập trung phân tích, luận giải một số nội dung chủ yếu của an ninh phi truyền thống đang đe dọa an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
Biển Đông, Triều Tiên sẽ 'chiếm lĩnh' Đối thoại Shangri-La
Cùng với vấn đề Biển Đông, tình hình bán đảo Triều Tiên với những diễn biến căng thẳng gần đây khi Bình Nhưỡng liên tiếp tiến hành các vụ thử tên lửa đạn đạo và có thể sẽ thử hạt nhân, cũng đang đặt ra thách thức cho an ninh khu vực. Đây được cho hai hai chủ đề sẽ chiếm lĩnh Đối thoại Shangri-La năm nay.
"Đối thoại Shangri-La cần đề cập trật tự chiến lược mới ở châu Á"
Báo Straits Times ngày 29/5 cho biết giáo sư nghiên cứu các vấn đề chiến lược của Đại học Quốc gia Australia Hugh White mới đây nhận định rằng Đối thoại Shangri-La ở Singapore năm nay sẽ không dễ dàng gì cho cả Mỹ cũng như các đồng minh của Washington. Trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, thách thức đối với tất cả các nước ở châu Á là không cố đẩy lùi sự thay đổi (trật tự chiến lược) ở khu vực mà phải tìm cách quản lý sự thay đổi này.
Vì sao Biển Đông hơi lắng dịu vào thời điểm hiện nay?
(Kiến Thức) - Theo chuyên gia Anh Bill Hayton, tình hình Biển Đông hơi lắng dịu vào thời điểm hiện nay phần lớn là do những tính toán từ phía Trung Quốc.
Chiến lược 'Xoay trục về châu Á' của Mỹ và tham vọng bá chủ của Bắc Kinh
Mỹ nên hoàn thiện chiến lược “Xoay trục về châu Á”, để khắc chế tham vọng bá chủ và gieo tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Kiến nghị giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo trong thế giới biến động
Hội nghị thông tin đối ngoại với chủ đề “Bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam: Bối cảnh mới và giải pháp” diễn ra ngày 14.3 do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức đã chia sẻ và trao đổi những thành tựu, bài học kinh nghiệm và giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ chủ quyền, biển đảo của Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thế giới đầy thách thức, chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường.
Page 8 of 29
First
Previous
3
4
5
6
7
[8]
9
10
11
12
Next
Last
____________________
Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới góc nhìn tích cực
(3/9/2017)
Quy hoạch không gian biển Việt Nam đến năm 2035
(11/18/2016)
Ông Donald Trump sẽ khiến Bắc Kinh 'chùn bước' ở Biển Đông?
(11/18/2016)
Tổng thống Duterte - 'món quà' cho Trung Quốc trong cuộc chơi Biển Đông
(10/26/2016)
TS Trần Côgn Trục: Biển Đông có thể ổn định hơn sau khi ông Rodrigo Duterte thăm Trung Quốc
(10/22/2016)
Nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam – Trung Quốc
(10/11/2016)
Vụ cứu tàu đắm ở Hoàng Sa của nhà Nguyễn
(10/10/2016)
Trung Quốc đã từ chối Pháp ra tòa phân định chủ quyền Hoàng Sa như thế nào?
(10/6/2016)
Những nấm mộ giả - trò bịp bợm lịch sử của Trung Quốc ở Hoàng Sa
(10/6/2016)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã nói gì về Hoàng Sa?
(10/6/2016)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
Dec
2021
2020
2019
2018
2017
2016
2015
2014
2013
2012
2011
Thời sự tổng hợp
Có hay không một cuộc 'hợp hôn' với TPP dưới thời ông Biden?
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là thiết chế kinh tế đa phương do Mỹ khởi xướng, được đánh giá là một trong những thành tựu quan trọng nhất của chính quyền Obama.
Nhật Bản gửi công hàm phản đối lập trường ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông
Hành tung bí ẩn của tàu khảo sát Trung Quốc ở Biển Đông và Ấn Độ Dương
Lính Trung Quốc ở Biển Đông 'tăng cường học tiếng Anh'
Biển đảo Việt Nam
Hoàng Sa xa mà gần: Người vẽ hành trình của cá dưới đáy biển
Trong ngôi nhà ở Gành Cả, ông Tẩn lấy một cuốn sổ bìa màu xanh bảo đây là 'bí kíp Hoàng Sa', ghi lại toàn bộ kinh nghiệm hành trình đi biển 35 năm của ông. Lật từng trang, những con số lần lượt hiện ra...
Hoàng Sa xa mà gần: Có chồng đi biển Hoàng Sa
Hoàng Sa xa mà gần: Khát vọng vụ nam
Hoàng Sa xa mà gần: Những “cột mốc sống” giữa trùng khơi
Lịch sử chủ quyền
Phía sau những kỳ thư đặc biệt - Kỳ cuối: Cái duyên với sách báo xưa
TTO - Theo ông Huỳnh Tịnh Của thì 'duyên' có nghĩa là 'phận mạng', 'sự may mắn'. Với tôi, duyên không chỉ có người với người mà còn có duyên giữa người và vật.
Phía sau những kỳ thư đặc biệt - Kỳ 8: Cuốn sách tặng của người bạn đã mất
Phía sau những kỳ thư đặc biệt - Kỳ 7: Hồn nước thắm sâu Quốc sử, Quốc văn
Phía sau những kỳ thư đặc biệt - Kỳ 6: Trang sách đầu đời thế kỷ trước
Văn bản pháp lý
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
TGVN. Trang mạng www.lawfareblog.com mới đây có bài viết của Giáo sư Luật quốc tế Jonathan G. Odom nghiên cứu những khó khăn và triển vọng của việc đọ sức với Trung Quốc trong các vấn đề tại Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 1)
Thư viện
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Biến động môi trường lớp phủ và Giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa" giới thiệu đặc trưng lớp phủ san hô khu vực quần đảo Trường Sa...
"Bức họa Trường Sa"
Chủ quyền Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên cuốn "Maps"
Nhà xuất bản Đức phát hành cuốn sách đặc biệt về Biển Đông