Chiến binh bầu trời - Kỳ 4: Nằm lại cùng những huyền thoại An-26
Trong số 35 liệt sĩ của lữ đoàn không quân vận tải 918, rất nhiều người đã nằm lại bầu trời cùng những huyền thoại An-26...
Chiến binh bầu trời - Kỳ 3: Nhiệm vụ đặc biệt của An-26
40 năm qua, máy bay vận tải quân sự An-26 còn làm các nhiệm vụ tuần tiễu trinh sát trên các vùng biển đảo, tìm kiếm cứu nạn và các nhiệm vụ đặc biệt khác theo lệnh cấp trên.
Chiến binh bầu trời - Kỳ 2: Tiếp ứng Trường Sa
Trong sự kiện 14.3.1988, ít ai biết có 1 chuyến bay cảm tử bằng máy bay An-26 ra Trường Sa, thả hàng cấp cứu cho thương bệnh binh vừa tham gia chiến đấu...
Chiến binh bầu trời - Kỳ 1: Máy bay vận tải ném bom
Những chiếc máy bay vận tải quân sự An-26 của Không quân nhân dân Việt Nam trong suốt 40 năm qua (1980 - 2020) đã hoàn thành sứ mệnh 'ngựa thồ trên không' và trở thành chiến binh huyền thoại, thầm lặng của bầu trời.
Châu Á và Biển Đông dưới thời tân Tổng thống Mỹ (Phần 2)
Bất cứ một tổng thống dù Cộng hòa hay Dân chủ cũng cần dựa vào điều căn bản của nước Mỹ được định vị lại trong những năm gần đây. Đó là: Lợi ích và vai trò toàn cầu của Mỹ.
Con đường chông gai chờ đợi tân Tổng thống Mỹ (Phần 1)
Bất kỳ vị tổng thống nào lên cũng sẽ có 2 thách thức lớn. Đó là xử lý bài toán giữa kiểm soát đại dịch và phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai là làm sao khép lại sự phân hóa, tăng cường đoàn kết trong lòng nước Mỹ.
Biển Đông: Trung Quốc tiếp tục dùng ‘chiêu’ để trì hoãn COC
(PL)- Việc Trung Quốc gần đây tăng cường tập trận dường như là cách để Bắc Kinh lôi kéo sự can thiệp của các nước ngoài khu vực nhằm tạo cớ trì hoãn thêm tiến trình đàm phán COC.
Chuyên gia: Nga nên theo đuổi ngoại giao khoa học ở Biển Đông
TGVN. Bà Olga Krasnyak, Phó Giáo sư tại khoa Quan hệ Quốc tế, trường Kinh tế Cao cấp Moscow cho rằng Nga nên thúc đẩy ngoại giao khoa học ở Biển Đông.
Chiến lược tập trận Biển Đông của Mỹ sắc bén hơn Trung Quốc
(PLO)- Chuyên gia quân sự phân tích chiến lược các cuộc tập trận tay đôi của Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông thời gian qua, với kết luận chiến lược của Mỹ vẫn sắc nét và nguy hiểm hơn.
Châu Âu đưa ra lập trường cứng rắn hơn ở Biển Đông
TGVN. Việc Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung lên Liên hợp quốc vào ngày 16/9 thể hiện lập trường pháp lý liên quan các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông được đánh giá là bước đi tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông.
Trang 4 trong 32Đầu tiên    Trước   1  2  3  [4]  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.