55 năm, bộ đội chống ngầm - Kỳ 4: Canh giữ thềm lục địa
Không chỉ tuần tiễu, phát hiện và tiêu diệt tàu ngầm, các tàu hộ vệ săn ngầm của Lữ đoàn 171 còn làm nhiệm vụ xua đuổi tàu nước ngoài, bảo vệ chủ quyền trên các vùng biển, thềm lục địa...
55 năm, bộ đội chống ngầm - Kỳ 3: Hộ vệ săn ngầm giữ đảo Trường Sa
Đầu những năm 80, những chiếc tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya (Project 159) được Chính phủ Liên Xô viện trợ cho Việt Nam và dần chuyển về Lữ đoàn 171.
55 năm, bộ đội chống ngầm - Kỳ 2: Hạm đội tổng hợp
Ngay sau ngày 30.4.1975, Hải quân Việt Nam đã thành lập Hạm đội 171, nòng cốt là Trung đoàn 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) với số tàu thuyền gần 200 chiếc.
55 năm, bộ đội chống ngầm - Kỳ 1: Tàu săn ngầm đi bắn máy bay
Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, có 1 đơn vị đặc biệt, chuyên làm nhiệm vụ săn tìm, tiêu diệt tàu ngầm đối phương...
Kỳ 2: Chinh phục Hải Thạch - Mộc Tinh
Dự án Biển Đông 01 là dự án phát triển các mỏ khí – condensate tại các Lô 05-2 và 05-3 thuộc bể Nam Côn Sơn trên thềm lục địa Việt Nam. Sự phức tạp về địa chất, khó khăn về kỹ thuật của dự án đã từng khiến nhà thầu dầu khí danh tiếng trên thế giới là BP phải bỏ cuộc, sau khi mất 9 năm nghiên cứu và tiêu tốn hơn 500 triệu USD. Vậy mà, những người thợ dầu khí Việt Nam sau khi tiếp nhận, lại thực hiện hết sức thành công.
Kỳ 1: Dự án Biển Đông 01- nơi mà lòng yêu nghề và tình yêu nước đã được thể hiện
Để đưa Dự án Biển Đông 01 đi đến thành công, ngoài nỗ lực vượt bậc, sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC), các đối tác, nhà thầu PTSC; các giải pháp sáng tạo về khoa học và công nghệ trong Cụm công trình “Nghiên cứu, phát triển công nghệ để khai thác các mỏ khí - condensate với điều kiện đặc biệt phức tạp thềm lục địa Việt Nam” là phần cốt lõi cấu thành không thể thiếu.
Tàu ngầm SSBN định hình cuộc cạnh tranh năng lực răn đe dưới biển giữa Mỹ và Trung Quốc
VOV - Mỹ, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia khác đang tăng cường xây dựng năng lực răn đe dưới biển, với việc sử dụng tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN).
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU có gì hữu ích?
TTO - EU sẽ tăng cường hoạt động ngoại giao trong các vấn đề liên quan tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, triển khai nhiều nhân sự hơn và đẩy mạnh đầu tư vào khu vực, cũng như có thể tăng cường sự hiện diện an ninh lớn hơn.
Hé lộ thêm nguyên nhân sâu xa khiến Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đông
VOV.VN - Thế giới không lạ tham vọng của Trung Quốc trong việc độc chiếm Biển Đông. Một trong các nguyên nhân cho sự thèm khát đó nằm ở đáy biển, nơi có lượng tài nguyên đất hiếm thiết yếu đối với các ngành kỹ thuật của nước này.
Nga thực sự muốn gì trong cuộc khủng hoảng ở Ukraina?
Việc Moscow dồn quân tới biên giới và triển khai nhiều tàu chiến đến Biển Đen khiến phương Tây lo lắng về ý định của Tổng thống Vladimir Putin cũng như nguy cơ Nga sắp tiến đánh Ukraina.
Trang 2 trong 32Đầu tiên    Trước   1  [2]  3  4  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.