Tranh chấp lãnh thổ, xung đột quân sự trên thế giới đang tác động đến thị trường dầu khí toàn cầu (Kỳ 3)
Biển Đông là một cửa ngõ thương mại quan trọng trong việc vận chuyển thương mại của thế giới và do đó là một điểm nóng kinh tế và chiến lược quan trọng ở châu Á – Thái Bình Dương.
Tranh chấp lãnh thổ, xung đột quân sự trên thế giới đang tác động đến thị trường dầu khí toàn cầu (Kỳ 2)
Căng thẳng giữa Mỹ và Iran tại vùng Vịnh luôn khiến thế giới lo ngại về dòng dầu vận chuyển qua eo biển Hormuz có thể bị chặn lại.
Tranh chấp lãnh thổ, xung đột quân sự trên thế giới đang tác động đến thị trường dầu khí toàn cầu (Kỳ 1)
Tạp chí Năng lượng Mới trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài nghiên cứu chuyên ngành “Tranh chấp lãnh thổ, xung đột quân sự trên thế giới đang tác động đến thị trường dầu khí toàn cầu” của nhóm chuyên gia dầu khí. Bài viết phân tích những ảnh hưởng đối với thị trường dầu khí toàn cầu của các vụ tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,... cũng như các hoạt động quân sự đang gia tăng tại Trung Đông và các điểm nóng trên thế giới. Bài nghiên cứu gồm 3 kỳ được đăng trên Petrotimes https://nangluongquocte.petrotimes.vn/ vào khung 9h hàng ngày, từ ngày 9 đến 11 tháng 7 năm 2020.
Lý do Trung Quốc “cự tuyệt” tham gia Hiệp ước INF cùng Nga và Mỹ
VOV.VN - Theo báo cáo mới đây của IISS, 95% số tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình của Trung Quốc thuộc diện bị cấm theo các điều khoản của Hiệp ước INF.
Biển Đông: Đừng chỉ nghĩ về xung đột Mỹ - Trung
(PL)- Căng thẳng Biển Đông gần đây khiến dư luận chú ý đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc đang leo thang. Tuy nhiên, Biển Đông là chuyện giữa Trung Quốc và rất nhiều nước khác.
Học giả Nhật Bản: ASEAN cần đoàn kết trong vấn đề Biển Đông
VOV.VN - Học giả Nhật Bản cho rằng trong lúc chính trị quốc tế đang thay đổi về chất, ASEAN cần khẳng định sự “độc lập”, “tự chủ” và “trung tâm” của mình.
Hai con đường thống trị thế giới của Trung Quốc, Mỹ có thể đối phó nổi?
Nếu như trước đây, Trung Quốc thường che giấu tham vọng trở thành bá chủ thế giới thì nay họ gần như khẳng định công khai.
Biển Đông: Hiểu đúng ý nghĩa công hàm Phạm Văn Đồng
(PL)- Công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 không có ý nghĩa công nhận chủ quyền mà Trung Quốc tuyên bố không có cơ sở ở Trường Sa, Hoàng Sa.
Chưa phải lúc dùng vũ lực thống nhất Đài Loan, Bắc Kinh khởi động Phương án hai!
VietTimes -- Với việc lực lượng quân sự Mỹ trên toàn thế giới, nhất là ở Thái Bình Dương, bị ảnh hưởng nặng nề; trong dư luận Trung Quốc có ý kiến cho rằng lúc này là thời cơ hiếm có để Bắc Kinh thực hiện “vũ thống” (dùng vũ lực thống nhất Đài Loan). Trang tin Hoa ngữ Đa Chiều ngày 15/4 đã đăng bài phân tích, bàn về vấn đề này.
Trung Quốc ‘đã đến lúc thu hoạch’ trong quan hệ với ‘người bạn tốt nhất’ của Mỹ ở Mỹ Latinh?
TGVN. Sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc tại Colombia - quốc gia thân cận nhất của Mỹ ở Mỹ Latinh được đánh giá là "điều đáng chú ý về lâu dài" đối với Mỹ.
Trang 6 trong 32Đầu tiên    Trước   1  2  3  4  5  [6]  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.