Trang chủ
Thời sự tổng hợp
Biển đảo Việt Nam
Lịch sử chủ quyền
Văn bản pháp lý
Tư liệu nghiên cứu
Thư viện
Giới thiệu
Liên hệ
Thư viện
Dịch “Kỷ yếu Hoàng Sa” sang tiếng nước ngoài
Monday, September 10, 2012 7:55 AM GMT+7
UBND thành phố Đà Nẵng vừa giao Hội Khoa học lịch sử thành phố phối hợp với Sở Ngoại vụ và UBND huyện Hoàng Sa xây dựng kế hoạch dịch “Kỷ yếu Hoàng Sa” sang một số tiếng nước ngoài, trước mắt là tiếng Anh và tiếng Trung.
"Kỷ yếu Hoàng sa" đã được phát hành vào tháng 1/2012, dày 200 trang, với cấu trúc gồm các phần: Hoàng Sa là của Việt Nam; Công tác quản lý nhà nước đối với huyện Hoàng Sa; Hoàng Sa và những nhân chứng lịch sử; Cảm nghĩ của người Đà Nẵng về Hoàng Sa.
“Kỷ yếu Hoàng Sa” là tập hợp các tư liệu lịch sử, chứng cứ pháp lý, trong đó có nhiều hình ảnh và ký ức của những người đã từng đến sống và làm việc tại quần đảo này trong những thập niên 50-70 của thế kỷ XX cùng những cảm nhận của họ về vùng đảo, những ngày tháng sống ở đây.
Nội dung Kỷ yếu cũng đề cập nhiều tư liệu, hiện vật chứng minh quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Theo Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa Đặng Công Ngữ, Chủ biên cuốn Kỷ yếu Hoàng Sa, những tư liệu trong cuốn sách này là tài liệu tương đối hoàn chỉnh và đầy đủ nhất từ trước đến nay về mặt địa lý lịch sử, nhân chứng cũng như quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa kể từ thời nhà Nguyễn.
N.L. Theo VGP News
____________________________
Sách mới "Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông"
(8/8/2012)
Biển và hải đảo Việt Nam
(2/25/2012)
Hoàng Sa - nơi tôi đã sống
(2/1/2012)
Vấn đề quần đảo Trường Sa ở Biển Đông: triển vọng và giải pháp
(12/12/2011)
Các đảo và việc hoạch định không gian biển ở Biển Đông
(11/27/2011)
Ra mắt 4 tập sách đưa ra những chứng cứ, cở sở pháp lý về biển đảo Việt Nam
(11/22/2011)
Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt - Trung
(11/7/2011)
CƠN MƠ BIỂN
(10/27/2011)
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
(9/22/2011)
Biển Đông và các tên gọi của nó
(12/5/2010)
Thời sự tổng hợp
Philippines 'bỏ ngỏ' mọi quyết định ở Biển Đông
(VTC News) - Hôm 8/4, Bộ Quốc phòng Philippines cho biết, mọi quyết định ở Biển Đông đều đang bỏ ngỏ.
Đài Loan tuyên bố đã triển khai tên lửa chống giáp Kestrel ra Biển Đông
Philippines nói gì về việc Mỹ kéo tàu chiến vào Biển Đông?
Trung Quốc khoan sâu xuống Biển Đông
Biển đảo Việt Nam
Tàu cá bốc cháy trong đêm, chủ tàu may mắn thoát chết
Vừa kết thúc chuyến đi biển đánh bắt hải sản ở ngư trường Hoàng Sa, tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi vào bờ neo đậu thì bất ngờ xảy ra hỏa hoạn.
Bị tàu Trung Quốc xua đuổi, cướp bóc, ngư dân vẫn can trường bám đảo Hoàng Sa
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt xâm phạm chủ quyền ở Biển Đông
Phát huy truyền thống tuổi trẻ Trường Sa
Lịch sử chủ quyền
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Mẹ vẫn chờ con
TP - Nghĩ về con, nước mắt người mẹ già lại lặng lẽ rơi trong thương nhớ. Lời hứa trở về giờ đây chỉ còn là nỗi khắc khoải...
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Nặng gánh mưu sinh
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Tô phở Gạc Ma
Sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), 33 năm: Những nụ cười binh nhì
Văn bản pháp lý
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
TGVN. Trang mạng www.lawfareblog.com mới đây có bài viết của Giáo sư Luật quốc tế Jonathan G. Odom nghiên cứu những khó khăn và triển vọng của việc đọ sức với Trung Quốc trong các vấn đề tại Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 1)
Tư liệu nghiên cứu
Đặc nhiệm Mỹ và chiến lược vùng Bắc Cực băng giá
Lục quân Mỹ sắp thành lập các đơn vị đặc nhiệm có khả năng sinh tồn, chiến đấu trong điều kiện khắc nghiệt ở Bắc Cực.
Đối thủ cạnh tranh khiến ông Tập Cận Bình 'đau đầu'
Biển Đông, cũ và mới, ủng hộ và lo ngại
Cách tiếp cận 'tái trấn an và nghiêm túc' của Mỹ trong vấn đề Biển Đông