TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển: Việt Nam giải quyết các vùng chồng lấn ở Biển Đông thế nào?
Việt Nam đã đàm phán và ký được bao nhiêu Hiệp ước hoạch định ranh giới các vùng biển với các nước liên quan và còn phải tiếp tục công việc này như thế nào?
Trung Quốc "xào xáo" để vô hiệu hoá Công ước Luật Biển 1982 thế nào?
"Trung Quốc là 1 quốc gia thành viên công ước, đã đặt bút ký phê chuẩn UNCLOS thì phải có nghĩa vụ tuân thủ Công ước này, đó là nguyên tắc"- TS Trần Công Trục nhấn mạnh.
TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển: Không chấp nhận "gác tranh chấp cùng khai thác" từ "đường lưỡi bò"
"Rõ ràng là Việt Nam không từ chối các giải pháp tạm thời trên cơ sở UNCLOS. Tuy nhiên, Việt Nam không thể chấp nhận quan điểm "gác tranh chấp cùng khai thác" từ "đường lưỡi bò" của Trung Quốc"- TS Trần Công Trục.
Tựa vào Luật Biển Việt Nam, ngư dân ta bám biển (VI)
Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều. Chương 4 có 5 điều quy định các nguyên tắc phát triển kinh tế biển, các ngành kinh tế biển ưu tiên phát triển, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế biển trên các đảo và hoạt động trên biển. Chương 5 có 3 điều quy định về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển; nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát trên biển.
Cơ sở cho phát triển kinh tế biển Việt Nam (V)
Theo khảo sát, Biển Đông có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên lớn, nhất là dầu khí và hải sản. Biển Đông cũng là tuyến hàng hải nhộn nhịp đứng thứ hai trên thế giới. Việt Nam là nước có chủ quyền với diện tích lớn trên Biển Đông. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng biển vẫn còn nhiều hạn chế. Việc ban hành Luật Biển sẽ là cơ sở, tạo đà cho phát triển kinh tế biển Việt Nam.
Khẳng định chủ quyền - cơ sở cho phát triển kinh tế biển (IV)
Việt Nam là quốc gia biển. Từ bao đời nay, người dân Việt Nam đã gắn bó, sinh tồn cùng biển. Thời phong kiến xa xưa, các triều đại Việt Nam đã định ra các chế độ quản lý vùng đất, vùng trời, khai thác biển. Năm 1994 nước ta đã trở thành thành viên của Công ước LHQ về Luật Biển 1982, song vẫn chưa xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan để bảo vệ, khai thác biển. Năm 2003 Luật Biên giới quốc gia, rồi năm 2005 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam mới được ban hành. Vừa qua, Nhà nước ta đã tiếp tục công bố Luật Biển Việt Nam. Luật Biển Việt Nam ra đời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quốc gia biển Việt Nam.
Thực thi Luật Biển một cách vững chắc (III)
Luật Biển Việt Nam đã được ban hành, có hiệu lực từ 1-1-2013. Đây là sự khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền các vùng biển quốc gia. Tính dân tộc đã được thể hiện ở tầm cao mới qua việc ra được Luật Biển trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngày càng phức tạp.
Nhanh chóng thực thi Luật Biển (II)
Luật Biển Việt Nam vừa được công bố không chỉ là công cụ pháp lý để bảo vệ vùng biển thuộc lãnh hải của Việt Nam mà còn là công cụ pháp lý quan trọng để Việt Nam vươn ra biển trong tương lai không xa. Biển, đảo là vấn đề quan trọng đối với nước ta, một đất nước có bờ biển dài tới 3.260 km (không kể các đảo). Vì vậy, cần nhanh chóng thực thi Luật Biển để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng như khai thác được những nguồn lợi từ biển.
Ban hành Luật Biển Việt Nam: Yêu cầu tất yếu của một quốc gia ven biển (I)
Ngày 21 tháng 6 năm 2012 Quốc hội Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài các qui định về biển của Việt Nam tiếp thu các qui định về biển Quốc tế; mà đặc biệt là sự gắn bó chặt chẽ với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ chủ quyền và quyền lợi của Việt Nam trên Biển Đông
Sau hơn 4 năm chuẩn bị và 9 năm đàm phán, ngày 10-12-1982, Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982), (tên tiếng Anh là United Nations Convention on the Law of the Sea), hay thường được gọi tắt là UNCLOS 1982, được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại Montego Bay, Jamaica.
Trang 4 trong 8Đầu tiên    Trước   1  2  3  [4]  5  6  7  8  Tiếp   Cuối    
____________________


Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.