Cuộc chiến đấu bảo vệ Trường Sa 1988 (Phần II): Trung Quốc chủ động tấn công chiếm Gạc Ma và Len Đao
Sáng sớm ngày 14/03, từ tàu HQ 604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trung tá Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146 Hải quân phát hiện thấy 4 chiếc tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần.
Cuộc chiến đấu bảo vệ Trường Sa 1988 (Phần I): Những dấu hiệu bùng nổ cuộc hải chiến
26 năm trước, ngày 14/03/1988, trên vùng biển thuộc Quần đảo Trường Sa của chúng ta, Hải quân Trung Quốc đã huy động hàng chục tàu chiến bao vây cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, Chữ Thập, Châu Viên… ngăn chặn lực lượng Hải quân Việt Nam đang triển khai xây dựng công trình giữ đảo. Tàu chiến Trung quốc đã nổ súng tấn công vào lực lượng Hải quân Việt Nam, bắn cháy và chìm 3 tàu vận tải quân sự của Việt Nam. Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy, 64 cán bộ, chiến sĩ hải quân ta đã hy sinh.
Thủ tướng: 'Không bao giờ quên cuộc chiến biên giới 1979’
“Đảng, Nhà nước không bao giờ quên công lao của đồng bào chiến đấu, hy sinh để giành thắng lợi trong cuộc chiến chống xâm lược ngày 17/02/1979”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định.
Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 dưới góc nhìn sử học
Sáng 17/02/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn 60 vạn quân tấn công 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Qua gần 1 tháng chiến đấu kiên cường với tinh thần xả thân bảo vệ Tổ quốc, quân và dân ta đã đập tan ý chí xâm lược của giặc, bảo vệ vững chắc non sông đất nước. Nhân 35 năm sau sự kiện này, Báo Đà Nẵng giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Quang Trung Tiến, Trưởng khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế.
Lào Cai: Ba đường phố mang tên liệt sĩ trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979
Tỉnh Lào Cai vừa ban hành Nghị quyết về việc đặt tên 691 đường, phố và 26 công trình công cộng trên địa bàn TP Lào Cai. Rất đáng chú ý là trong đó có 3 tuyến đường mang tên ba liệt sĩ tiêu biểu hy sinh anh dũng trong chiến tranh bảo vệ biên giới tháng 02/1979. Đó là các liệt sĩ Võ Đại Huệ, Bùi Nguyên Khiết và Quách Văn Rạng.
Chiến tranh biên giới 1979 qua dư luận Trung Quốc
Sau 35 năm ngày Trung Quốc phát động cuộc chiến tranh biên giới, ngày càng có nhiều người Trung Quốc nhận thức được đó là một “cuộc chiến tranh vô nghĩa”, đã diễn ra do những sai lầm của lãnh đạo nước họ thời đó. Sau 35 năm ngày Trung Quốc phát động cuộc chiến tranh biên giới mà họ gọi là “Chiến tranh phản kích tự vệ” để đáp trả “những hành động khiêu khích chống Trung Quốc”, “chi viện cuộc kháng chiến của nhân dân Campuchia”...., ngày càng có nhiều người Trung Quốc, nhất là các học giả và những người lính đã từng tham gia cuộc chiến tranh năm ấy nhận thức được đó là một “cuộc chiến tranh vô nghĩa”, đã diễn ra do những sai lầm của lãnh đạo nước họ thời đó. Tiền Phong Chủ nhật giới thiệu với bạn đọc một số nhỏ trong rất nhiều ý kiến ấy…
Chiến tranh biên giới 1979: Những hình ảnh còn mãi với thời gian
Những tư liệu, hình ảnh quý giá về cuộc chiến tranh biên giới 1979 – nơi lưu giữ một phần lịch sử của dân tộc Việt Nam luôn được nâng niu, trân trọng.
Chiến tranh Biên giới 1979: Không thể quên lãng
Nhắc để dân ta nhớ, biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh để bảo vệ biên cương tổ quốc, như chúng ta đã và sẽ vẫn tôn vinh bao nhiêu anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Không thể quên lãng.
‘Cần tôn vinh thế hệ đã hy sinh trong chiến tranh biên giới 1979’
"Đề cập cuộc chiến năm 1979 không phải để kích động hận thù mà là rút ra những bài học trách nhiệm với hoà bình. Một cuộc chiến chống xâm lược phải là niềm tự hào cần tôn vinh", sử gia Dương Trung Quốc chia sẻ với VnExpress.
Chiến tranh biên giới 1979: Những hoài niệm không quên
Gỗ không đủ, người ta phải chặt cả những cây gạo do Pháp trồng dọc tuyến Quốc lộ số 2 để đóng quan tài.
Trang 69 trong 77Đầu tiên    Trước   64  65  66  67  68  [69]  70  71  72  73  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.