Chuyến trở về từ cõi chết của 15 biệt hải Hoàng Sa (1974) (Kỳ cuối)
Sau 10 ngày lênh đênh trên biển tưởng chừng sắp chết, cuối cùng 15 biệt hải Hoàng Sa (1974) đã được một tàu đánh cá cứu.
Người quản nội trưởng trên khu trục hạm HQ-4
Không lâu sau cuộc hải chiến Hoàng Sa năm 1974, người quản nội trưởng trên khu trục hạm HQ-4 ấy trở về với quê hương, ruộng vườn. Mặc dù 40 năm đã qua đi, ký ức về trận hải chiến bi hùng để bảo vệ biển đảo của tổ quốc vẫn chưa bao giờ nguôi trong ông.
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Sống chết gạt bỏ sang một bên
Ông Phạm Ngọc Roa (64 tuổi, thôn Tân Hưng, xã Tân Thành, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng), một người trực tiếp chiến đấu trong Hải chiến Hoàng Sa cách đây 40 năm, nhớ lại: Khi ấy, chúng tôi rất quyết tâm, sống chết gạt bỏ sang một bên...
Theo Dấu Bằng Chứng Chủ Quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ cuối: Tư liệu Hoàng Sa trong tu viện ở Torino
Ngày 16/05/2010, báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần số 19 có in bài viết “Đi tìm Hoàng Sa trong... tu viện cổ Ý” của Lê Đức Dục, kể về một Việt kiều ở Ý phát hiện một cuốn sách cổ có viết về Hoàng Sa trong một tu viện ở thành phố Torino.
Người Việt ở Pháp đấu tranh cho Hoàng Sa
Ngày 11/01 là một ngày đặc biệt với ông Quốc Minh. Đã 75 tuổi vậy mà hôm đó với cây ba toong hỗ trợ, ông đi lại nhanh nhẹn thấy rõ, trên hè phố quận 13 - mệnh danh là khu châu Á tại Paris.
Theo Dấu Bằng Chứng Chủ Quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 5: Những người bạn Bồ Đào Nha
Trước khi lên đường sang châu Âu, chúng tôi được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu cho biết Bồ Đào Nha là nơi lưu giữ nhiều bản đồ về Hoàng Sa và Trường Sa bậc nhất châu Âu. Vì thế, chúng tôi kỳ vọng rất nhiều vào chuyến đi tìm “bằng chứng chủ quyền” ở đất nước này.
30 phút đấu pháo trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974
Đúng 10h25 ngày 19/01/1974, đại tá Hà Văn Ngạc ra lệnh tấn công các chiến hạm Hải quân Trung Quốc nhằm tái chiếm Hoàng Sa. Hải pháo hai bên nã đạn trực tiếp không ngừng.
Nhìn lại cuộc hải chiến 40 năm trước: Tia lửa đầu tiên nhen đám cháy lớn ở Biển Đông
Đơn phương đặt ra quy định mới cho việc đánh cá trong vùng biển Hoa Nam (Biển Đông), hạn chế quyền của các nước Đông Nam Á, Trung Quốc đã đẩy tăng mức độ căng thẳng trong khu vực. Cuộc xung đột xung quanh các đảo trên biển Hoa Nam (Biển Đông) đã có tính chất toàn cầu. Mà tất cả bắt đầu từ tròn 40 năm trước. Đó là ý kiến khái quát của chuyên viên Dmitry Mosyakov lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Australia và châu Đại dương của Viện Nghiên cứu phương Đông (thuộc Viện Hàn lâm khoa học LB Nga).
40 năm hải chiến Hoàng Sa: Nghe 'Thuật hoài' trước khi xung trận
Từ năm 1949, thay đổi chính trị của một số nước trong khu vực làm xuất hiện những thực thể nhà nước mới liên quan tới cuộc tranh chấp trên biển Đông. Ở đây, vấn đề quyền kế thừa có tầm quan trọng của nó.
Chuyến trở về từ cõi chết của 15 biệt hải Hoàng Sa (1974) (Kỳ 2)
Trận Hải chiến năm 1974 giữa quân Việt Nam và Trung Quốc được các biệt hải trấn giữ trên đảo Vĩnh Lạc tường thuật qua ống nhòm và máy điện đàm.
Trang 71 trong 77Đầu tiên    Trước   66  67  68  69  70  [71]  72  73  74  75  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.